Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,315
Điểm
113
tác giả
SKKN VẬN DỤNG KẾT HỢP GIỮA KĨ THUẬT MẢNH GHÉP VỚI PHÒNG TRANH ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

UBND .............................
TRƯỜNG TH&THCS .............................







“VẬN DỤNG KẾT HỢP
GIỮA KĨ THUẬT MẢNH GHÉP VỚI PHÒNG TRANH
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018”




Họ và tên giáo viên : .............................
Trình độ chuyên môn: ĐH sư phạm Địa lí
Đơn vị công tác: Trường TH&THCS .............................
Huyện, thị xã, thành phố: .............................




Yên Bái, tháng 10 năm 2023
I. Thông tin chung về biện pháp:

1. Tên biện pháp:
“ Vận dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với phòng tranh để nâng cao chất lượng dạy học phân môn địa lí theo chương trình giáo dục phổ thông 2018”

2. Lĩnh vực áp dụng biện pháp:
Phân môn Địa lí THCS

3. Thời gian áp dụng biện pháp:

Từ ngày 05 tháng 09 năm 2022 đến tháng 10 năm 2023.

5. Tác giả:

Họ và tên: .............................

Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Địa lí















II. Nội dung

1. Phần mở đầu


Giáo dục phổ thông nước ta đã và đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất để nâng cao các chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Phân môn Địa lí trong môn lịch sử và địa lí cũng không nằm ngoài quy luật trên. Mục tiêu của phân môn Địa lí cũng như các môn học khác là đào tạo ra những con người có năng lực làm việc, vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết những tình huống, vấn đề trong cuộc sống.

Hiện nay, bên cạnh các phương pháp dạy học thì các kĩ thuật dạy học cũng rất đa dạng: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật ổ bi, kĩ thuật bể cá, kĩ thuật XYZ, kĩ thuật 365, kĩ thuật sơ đồ KWL, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật trạm góc…v.v.

Trong thực tiễn lập kế hoạch và tiến hành dạy học, người thầy giáo thường xuyên đối diện với câu hỏi: làm thế nào để lựa chọn phương pháp dạy học cũng như kĩ thuật dạy học phù hợp và có hiệu quả? Phần trả lời cho câu hỏi này là: cần phải chọn những phương pháp, những kĩ thuật dạy học có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học; cần lựa chọn các phương pháp cũng như kĩ thuật dạy học tương thích với nội dung học tập; cần lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy dọc phù hợp với điều kiện dạy học; lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học còn cần chú ý đến hứng thú, nhu cầu của học sinh.

Bản thân tôi cũng đã tìm hiểu nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học mới để tạo hứng thú học tập, hình thành và phát triển năng lực cho học sinh trong giờ học Địa lí. Trong đó tôi đã vận dụng một số kĩ thuật dạy học mới để hình thành và phát triển năng lực cho học sinh đó là“ Vận dụng kết hợp giữa kĩ thuật mảnh ghép với phòng tranh để nâng cao chất lượng dạy học phân môn địa lí theo chương trình giáo dục phổ thông 2018”

2. Nội dung biện pháp

2.1. Mục đích của biện pháp


- Ứng dụng các kĩ thuật dạy học mới vào giảng dạy và học tập phân môn Địa lí.

- Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm.

- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác.

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập của mỗi cá nhân.

- Hình thành và phát triển năng lực học sinh.



2.2. Nội dung biện pháp

a. Khái niệm:

-
Kĩ thuật mảnh nghép là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm.

- Kĩ thuật phòng tranh là kĩ thuật giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề học tập bằng cách trưng bày ý tưởng của cá nhân hoặc một nhóm xung quanh lớp học như một triển lãm tranh thực sự.

- Cả hai kĩ thuật này đều nằm trong phương pháp thảo luận nhóm. Nhưng với sự kết hợp cả hai kĩ thuật, phương pháp thảo luận nhóm trở nên “ mới” hơn, “tích cực hơn” và “hiệu quả hơn”.

b. Cách thức thực hiện: vận dụng kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh.

- Giáo viên phải nghiên cứu cũng như tìm hiểu bài rất kĩ nội dung, phạm vi kiến thức của từng bài để có thể sử dụng các kĩ thuật dạy học trên một cách hợp lý, không gây cho học sinh căng thẳng mà phải tạo được sự chú ý cũng như sự ham mê học hỏi kích thích sự tò mò của học sinh.

- Nghiên cứu kĩ học lực, khả năng nhận thức của từng em học sinh trong lớp, kết hợp với sĩ số của lớp học để có kế hoạch phân chia nhóm một cách linh hoạt, hợp lí.

- Cho học sinh các lớp nắm được kĩ thuật và yêu cầu của kĩ thuật (trước khi thực sử dụng kĩ thuật).

- Phải xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ, yêu cầu tìm hiểu bài cho học sinh trước 1 tuần.

- Triển khai việc sử dụng hai kĩ thuật trên trong các mục, các bài Địa lí cụ thể, quan sát cũng như hỗ trợ các em nếu các em cần sự giúp đỡ.

- HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra về phạm vi kiến thức mà các em đã tìm hiểu, thảo luận, trình bày, phản biện.

c. Các bước thực hiện: kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với kĩ thuật phòng tranh

VÒNG 1: Vòng chuyên gia


- Hoạt động theo nhóm 4 đến 6 người

[số nhóm được chia = số chủ đề x n (n = 1, 2,…)]

- Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ

[Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …( có thể có nhóm cùng nhiệm vụ)]
1712163448624.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn---Bao cao biện pháp 23-2024 mon dia thcs.docx
    2.5 MB · Lượt xem: 0
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh sáng kiến kinh nghiệm dạy lịch sử địa phương sáng kiến kinh nghiệm giáo dục địa phương sáng kiến kinh nghiệm lĩnh vực đất đai sáng kiến kinh nghiệm môn địa sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí 6 sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí 7 sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí 7 violet sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí 8 sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí 9 sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thcs sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thpt sáng kiến kinh nghiệm môn địa lý sáng kiến kinh nghiệm môn địa lý 9 violet sáng kiến kinh nghiệm môn địa lý hay nhất sáng kiến kinh nghiệm môn địa lý thcs sáng kiến kinh nghiệm môn địa lý thcs violet sáng kiến kinh nghiệm môn địa lý thpt violet sáng kiến kinh nghiệm môn địa lý violet sáng kiến kinh nghiệm to chức trò chơi địa lý sáng kiến kinh nghiệm trong quản lý đất đai sáng kiến kinh nghiệm về lĩnh vực đất đai sáng kiến kinh nghiệm địa sáng kiến kinh nghiệm địa 9 sáng kiến kinh nghiệm địa chính xã sáng kiến kinh nghiệm địa lí 12 sáng kiến kinh nghiệm địa lí 6 sáng kiến kinh nghiệm địa lí 7 sáng kiến kinh nghiệm địa lí 8 sáng kiến kinh nghiệm địa lí 8 hay sáng kiến kinh nghiệm địa lí 9 sáng kiến kinh nghiệm địa lí hay sáng kiến kinh nghiệm địa lí khối 6 sáng kiến kinh nghiệm địa lí thcs sáng kiến kinh nghiệm địa lý sáng kiến kinh nghiệm địa lý 12 sáng kiến kinh nghiệm địa lý 6 sáng kiến kinh nghiệm địa lý hay sáng kiến kinh nghiệm địa lý thcs sáng kiến kinh nghiệm địa lý thpt đề tài sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí thcs
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,298
    Bài viết
    37,767
    Thành viên
    140,172
    Thành viên mới nhất
    huuluong021084

    Thành viên Online

    Top