- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,101
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP BỘ Bài tập giáo dục địa phương lớp 6,7,8 TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Kể tên các nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ?
Câu hỏi thông hiểu
Câu 2: Nghề truyền thống ở tỉnh Phú Thọ có những thuận lợi và khó khăn gì?
Câu hỏi vận dụng
Câu 3: Viết một đoạn khoảng 8 – 10 câu giới thiệu về 1 làng nghề truyền thống ở địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Kể tên các nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ?
HS kể được tên các nghề truyền thống:
- Nghề làm nón, dệt thổ cẩm; chế biến chè; đan lát mây tre; nghề mộc;
biến nông sản thực phẩm; xây dựng, sản xuất ngư cụ.
*Mức Đ: kể được tên 3 nghề truyền thống trở lên.
*Mức CĐ: không kể được tên nghề truyền thống nào hoặc chỉ kể được 1 nghề truyền thống.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 2: Nghề truyền thống ở tỉnh Phú Thọ có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Thuận lợi: Với những lợi thế về thiên nhiên, cảnh quan, con người, nguồn nguyên vật liệu sẵn có, nghề truyền thống ở Phú Thọ đang có triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều nguồn lợi thiết thực cho tỉnh.
- Khó khăn: Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, ở dạng kinh tế hộ gia đình là chính; đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi của làng nghề chưa được bồi dưỡng, phát huy đúng mức; công nghệ chậm đổi mới; việc xây dựng thương hiệu còn hạn chế; chất lượng, mẫu mã sản phẩm còn kém sức cạnh tranh; thị trường hạn hẹp và thiếu ổn định;…
* Mức Đ: nêu được 1 ý trở lên
*Mức CĐ: Không nêu được ý nào hoặc nêu nhưng chưa chính xác.
Câu hỏi vận dụng
Câu 3: Viết một đoạn khoảng 8 – 10 câu giới thiệu về 1 làng nghề truyền thống ở địa bàn tỉnh Phú Thọ?
Yêu cầu hình thức:
- Bài viết đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn, trình bày mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- Sáng tạo: Biết vận dụng kiến thức đã học vào viết viết đoạn văn biểu cảm từ ngữ, hình ảnh, lời văn sinh động.
Yêu vầu nội dung:
- Giới thiệu khái quát về 1 làng nghề truyền thống ở địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Nêu cụ thể địa chỉ làng nghề: nằm ở đâu, cách đi đến và nhận dạng như thế nào?
- Nêu nguồn gốc, lịch sử hình thành của làng nghề truyền thống:
+ Làng được hình thành, ra đời từ khi nào?
+ Lịch sử của làng gắn với sự kiện, nhân vật lịch sử nào?
+ Thời gian tồn tại và phát triển dài bao lâu.
- Chi tiết về làng nghề truyền thống:
+ Trong làng còn nhiều gia đình theo nghề không?
+ Sản phẩm trong làng nghề là gì?
+ Phương pháp sản xuất hiện nay trong làng nghề.
+ Quá trình sản xuất của làng nghề có gì gây ấn tượng nhất với em.
- Nêu vị trí, giá trị của làng nghề truyền thống với quê hương, đất nước.
- Tình cảm của bản thân với làng nghề đó.
*Mức Đ: Giới thiệu được cơ bản 3/6 ý trên
*Mức CĐ: Giới thiệu được cơ bản 1/5 ý trên, không hiểu về làng truyền thống.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
LÀM BÀI TẬP: BÀI KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
CHỦ ĐỀ 8: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở PHÚ THỌ
ĐỀ BÀI
CHỦ ĐỀ 8: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở PHÚ THỌ
ĐỀ BÀI
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Kể tên các nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ?
Câu hỏi thông hiểu
Câu 2: Nghề truyền thống ở tỉnh Phú Thọ có những thuận lợi và khó khăn gì?
Câu hỏi vận dụng
Câu 3: Viết một đoạn khoảng 8 – 10 câu giới thiệu về 1 làng nghề truyền thống ở địa bàn tỉnh Phú Thọ.
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Kể tên các nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ?
HS kể được tên các nghề truyền thống:
- Nghề làm nón, dệt thổ cẩm; chế biến chè; đan lát mây tre; nghề mộc;
biến nông sản thực phẩm; xây dựng, sản xuất ngư cụ.
*Mức Đ: kể được tên 3 nghề truyền thống trở lên.
*Mức CĐ: không kể được tên nghề truyền thống nào hoặc chỉ kể được 1 nghề truyền thống.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 2: Nghề truyền thống ở tỉnh Phú Thọ có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Thuận lợi: Với những lợi thế về thiên nhiên, cảnh quan, con người, nguồn nguyên vật liệu sẵn có, nghề truyền thống ở Phú Thọ đang có triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều nguồn lợi thiết thực cho tỉnh.
- Khó khăn: Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, ở dạng kinh tế hộ gia đình là chính; đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi của làng nghề chưa được bồi dưỡng, phát huy đúng mức; công nghệ chậm đổi mới; việc xây dựng thương hiệu còn hạn chế; chất lượng, mẫu mã sản phẩm còn kém sức cạnh tranh; thị trường hạn hẹp và thiếu ổn định;…
* Mức Đ: nêu được 1 ý trở lên
*Mức CĐ: Không nêu được ý nào hoặc nêu nhưng chưa chính xác.
Câu hỏi vận dụng
Câu 3: Viết một đoạn khoảng 8 – 10 câu giới thiệu về 1 làng nghề truyền thống ở địa bàn tỉnh Phú Thọ?
Yêu cầu hình thức:
- Bài viết đảm bảo đúng hình thức một đoạn văn, trình bày mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- Sáng tạo: Biết vận dụng kiến thức đã học vào viết viết đoạn văn biểu cảm từ ngữ, hình ảnh, lời văn sinh động.
Yêu vầu nội dung:
- Giới thiệu khái quát về 1 làng nghề truyền thống ở địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Nêu cụ thể địa chỉ làng nghề: nằm ở đâu, cách đi đến và nhận dạng như thế nào?
- Nêu nguồn gốc, lịch sử hình thành của làng nghề truyền thống:
+ Làng được hình thành, ra đời từ khi nào?
+ Lịch sử của làng gắn với sự kiện, nhân vật lịch sử nào?
+ Thời gian tồn tại và phát triển dài bao lâu.
- Chi tiết về làng nghề truyền thống:
+ Trong làng còn nhiều gia đình theo nghề không?
+ Sản phẩm trong làng nghề là gì?
+ Phương pháp sản xuất hiện nay trong làng nghề.
+ Quá trình sản xuất của làng nghề có gì gây ấn tượng nhất với em.
- Nêu vị trí, giá trị của làng nghề truyền thống với quê hương, đất nước.
- Tình cảm của bản thân với làng nghề đó.
*Mức Đ: Giới thiệu được cơ bản 3/6 ý trên
*Mức CĐ: Giới thiệu được cơ bản 1/5 ý trên, không hiểu về làng truyền thống.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!