- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,023
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Đề kiểm tra lịch sử 9 cuối học kì 1, học kì 2 * cả giữa học kì 1, hk2 năm 2024-2025 chương trình mới được soạn dưới dạng file word gồm 10 file trang. Các bạn xem và tải đề kiểm tra lịch sử 9 cuối học kì 1 , đề kiểm tra lịch sử 9 cuối học kì 2...về ở dưới.
NHÓM ÂN THI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
I.TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Ai là người đề xướng Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô vào tháng 3/1921?
Xta-lin B. Lê-nin
Gooc-ba-chốp D. M.Go-rơ-ki
Câu 2. Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì?
A. Quốc tế Cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.
B. Quốc tế Cộng sản đã làm cho phong trào cách mạng thế giới phát triển thành cao trào
C. Quốc tế Cộng sản đã làm đã xuất hiện một loạt các đảng cộng sản như Đảng Cộng sản Áchentina, Phần Lan, Áo, Hungari, Ba Lan, Đức.
D. Quốc tế Cộng sản đã vạch trần bản chất giai cấp của dân chủ tư sản.
Câu 4 : Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
A.Xô viết Nghệ Tĩnh.
B.Phong trào Ngũ tứ.
C. Cách mạng Mông cổ.
D.Khởi nghĩa Gia-va.
Câu 5: Tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập 12/1925 theo khuynh hướng ?
A.Vô sản.
B. Tư sản.
C. Phong kiến.
D. Dân chủ tư sản.
Câu 6: Sự kiện nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc?
A. Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai (6/1919).
B. Tham dự Đại hội Tua và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp( 12/1920).
C. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tôc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin (7/1920)
D. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921)
Câu 7: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
B. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam.
C. Kết thúc thời kì phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
D. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo.
Câu 8. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương thời kỳ 1936-1939 là gì?
A. Chống phát xít chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa.
B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình.
D. Chống thực dân Pháp giành độc lập và chống phong kiến đòi ruộng đất cho dân cày.
Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1.(1.0 điểm) Vẽ trục thời gian thể hiện những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945).
Câu 2. (2.0 điểm)
Từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, em hãy:
a. Trình bày nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. (1.5 điểm)
b. Nêu một bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. (0.5 điểm)
GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. Trục thời gian thể hiện những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945) (1,0 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân chủ quan (1,0 điểm)
+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.
+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.
+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.
- Nguyên nhân khách quan: (0,5 điểm)
Chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.
b. Bài học kinh nghiệm (0,5 điểm). HS có thể nêu một số bài học sau:
- Kiên định đường lối, chủ trương lãnh đạo của Ðảng - Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
- Vận dụng nghệ thuật chiến dịch phản công linh hoạt, sáng tạo, chuyển hóa thế trận đúng thời cơ.
- Phát huy tinh thần đoàn kết quốc tế, nhất là sự phối hợp chiến đấu giữa quân và dân Việt Nam - Lào
-----------------Hết----------------------
NHÓM ÂN THI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN: LS&ĐL. PHÂN MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9
TT | Chương / chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ nhận thức | Tổng % điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | | |||
TNKQ | TL | TL | TL | ||||
1 | I. CHÂU THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 | 1. Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 | 1TN | | | | |
2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 | 2TN | | | | | ||
3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 | 1TN | | | | | ||
4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) | | | 1TL | | | ||
2. | II. VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 | 1. Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 | 1TN | | | | |
2. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam | 2TN | | | | | ||
3. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939 | 1TN | | | | | ||
4. Cách mạng tháng Tám năm 1945 | | 1 TL(a) | | 1 TL(b) | | ||
Tổng số câu | 8TN | 1/2TL | 1TL | 1/2TL | | ||
Tổng số điểm | 2 | 1,5 | 1 | 0,5 | 5 | ||
Tỉ lệ | 20% | 15% | 10 | 5 | 50% |
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/ Đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | Tổng | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
1 | I. CHÂU THẾ GIỚI TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 | B1. Nước Nga và Liên Xô từ năm 1918 đến năm 1945 | Nhận biết – Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập. – Trình bày được những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921-1941). | 1TN | ||||
B2. Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945 | Nhận biết – Trình bày được những nét chính về phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu. Thông hiểu – Mô tả được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. | 2TN | ||||||
B3. Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945 | Nhận biết – Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945. | 1TN | ||||||
B4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) | Nhận biết – Trình bày được nguyên nhân và diễn biến chủ yếu của Chiến tranh thế giới thứ hai. Thông hiểu - Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Chiến tranh thế giới thứ hai. Vận dụng - Phân tích được hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai đối với lịch sử nhân loại. – Nhận xét được vai trò của Liên Xô và các nước Đồng minh trong chiến thắng chủ nghĩa phát xít. - Vẽ được trục thời gian thể hiện những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ 2. | 1TL | ||||||
2 | VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945 | 1. Phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 | Thông hiểu Mô tả được những nét chính của phong trào dân tộc dân chủ những năm 1918 – 1930 | 1TN | ||||
2. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam | Nhận biết – Nêu được những nét chính về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1918 – 1930. Thông hiểu – Trình bày được quá trình và ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Vận dụng – Đánh giá được vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. | 2TN | ||||||
3. Phong trào cách mạng Việt Nam thời kì 1930 – 1939 | Thông hiểu – Mô tả được những nét chủ yếu của phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1931 và 1936 – 1939. | 1TN | ||||||
4. Cách mạng tháng Tám năm 1945 | Nhận biết – Nêu được tình hình Việt Nam dưới ách thống trị của Pháp – Nhật Bản.
– Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Vận dụng – Đánh giá được vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương trong Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Vân dụng cao: Rút ra được bài học kinh nghiệm trong thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. | ½ TL (a) | ½ TL (b) | |||||
Tổng số câu | 8câu TNKQ | ½ câu TL | 1 câu TL | 1/2 câu TL | 10 câu | |||
Tổng số điểm | 2 | 1.5 | 1 | 0.5 | 5 | |||
Tỉ lệ % | 20% | 15% | 10% | 5% | 50% |
Câu 1: Ai là người đề xướng Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Liên Xô vào tháng 3/1921?
Xta-lin B. Lê-nin
Gooc-ba-chốp D. M.Go-rơ-ki
Câu 2. Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì?
- Duy trì chế độ dân chủ.
- Giải quyết nạn thất nghiệp.
- Tạo thêm nhiều việc làm.
- Xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
A. Quốc tế Cộng sản đã tiến hành bảy lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.
B. Quốc tế Cộng sản đã làm cho phong trào cách mạng thế giới phát triển thành cao trào
C. Quốc tế Cộng sản đã làm đã xuất hiện một loạt các đảng cộng sản như Đảng Cộng sản Áchentina, Phần Lan, Áo, Hungari, Ba Lan, Đức.
D. Quốc tế Cộng sản đã vạch trần bản chất giai cấp của dân chủ tư sản.
Câu 4 : Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
A.Xô viết Nghệ Tĩnh.
B.Phong trào Ngũ tứ.
C. Cách mạng Mông cổ.
D.Khởi nghĩa Gia-va.
Câu 5: Tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập 12/1925 theo khuynh hướng ?
A.Vô sản.
B. Tư sản.
C. Phong kiến.
D. Dân chủ tư sản.
Câu 6: Sự kiện nào đã giúp Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc?
A. Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai (6/1919).
B. Tham dự Đại hội Tua và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp( 12/1920).
C. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tôc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin (7/1920)
D. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921)
Câu 7: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
B. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam.
C. Kết thúc thời kì phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản.
D. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên nắm quyền lãnh đạo.
Câu 8. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương thời kỳ 1936-1939 là gì?
A. Chống phát xít chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa.
B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình.
D. Chống thực dân Pháp giành độc lập và chống phong kiến đòi ruộng đất cho dân cày.
Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1.(1.0 điểm) Vẽ trục thời gian thể hiện những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945).
Câu 2. (2.0 điểm)
Từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, em hãy:
a. Trình bày nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. (1.5 điểm)
b. Nêu một bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. (0.5 điểm)
-----------------Hết----------------------
GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | B | A | A | B | D | C | A | C |
Câu 1. Trục thời gian thể hiện những sự kiện chính của Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945) (1,0 điểm)
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân chủ quan (1,0 điểm)
+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.
+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.
+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.
- Nguyên nhân khách quan: (0,5 điểm)
Chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.
b. Bài học kinh nghiệm (0,5 điểm). HS có thể nêu một số bài học sau:
- Kiên định đường lối, chủ trương lãnh đạo của Ðảng - Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
- Vận dụng nghệ thuật chiến dịch phản công linh hoạt, sáng tạo, chuyển hóa thế trận đúng thời cơ.
- Phát huy tinh thần đoàn kết quốc tế, nhất là sự phối hợp chiến đấu giữa quân và dân Việt Nam - Lào