- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,184
- Điểm
- 113
tác giả
WORD + POWERPOINT Biện pháp lồng ghép trò chơi trong giờ học môn Toán nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 2 được soạn dưới dạng file word + PPTX gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cần thiết đối với giáo viên nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Trò chơi Toán học là trò chơi mà luật của nó là các quy tắc gắn với kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập.
Việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán giúp các em phát triển các phẩm chất và năng lực giao tiếp, hợp tác.
Việc đa dạng hoá trò chơi trong tiết học còn hạn chế vấn đề GV chưa nắm rõ nguyên tắc và các bước tổ chức trò chơi.
Chính vì những lý do nêu trên mà tôi đề xuất : “ Biện pháp lồng ghép trò chơi trong giờ học môn Toán nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 2”.
Thực trạng
Ý nghĩa
Sử dụng trò chơi trong giờ học Toán góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Giúp các em được nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể, mạnh dạn trong giao tiếp, giúp các em linh hoạt, sáng tạo trong cuộc sống.
Việc sử dụng trò chơi Toán học trong quá trình dạy học toán 2 làm bớt đi vẻ khô khan của môn Toán.
NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG TOÁN HỌC
Trò chơi 1: Nói đúng mật khẩu.
Áp dụng trong các bài về 9,8,7… cộng cho một số. 11,12,13… trừ cho một số. Kết quả phép nhân, chia 2 và 5…
Mục đích: Giúp học sinh khởi động, qua đó học sinh được đóng vai, ôn luyện lại kiến thức đã học.
Cách chơi: Chia lớp ra 2 đội, mỗi đội cử 1 HS làm lính gác cửa, đưa ra các mật khẩu là các phép tính và yêu cầu các bạn thực hiện. Đội nào trả lời đúng và nhanh nhất thì chiến thắng.
Nhận xét, đánh giá: Tuyên dương, nhận xét về cách tính nhanh nhạy trong toán học của các em.
HÌNH ẢNH
Trò chơi 2: Hái hoa
Áp dụng trong các bài dạng: Em làm được những gì? Ôn tập, cũng cố sau tiết học.
Mục đích: Đây là trò chơi để củng cố bài. Các em sẽ được thể hiện mình
Cách chơi: Mỗi em sẽ được hái 1 bông hoa sau đó trả lời câu hỏi có trong quả bông hoa đó. Nếu trả lời được thì các em sẽ nhận bông hoa cho mình, không trả lời được thì mời bạn khác lên trả lời để nhận bông hoa cho mình.
Nhận xét, đánh giá: Mỗi học sinh nhận được một bông hoa, quà đều tích cực. Động viên và khuyến khích những học sinh còn thiếu tự tin, rụt rè trong quá trình chơi.
HÌNH ẢNH
Trò chơi 3: Bác đưa thư.
Áp dụng trong các bài về phép nhân và chia 2, 5.
Mục đích: Qua trò chơi giúp học sinh biết nói lời cảm ơn – xin lỗi, đồng thời giúp học sinh thuộc lòng các bảng nhân, chia dễ dàng.
Cách chơi:
+ Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi 1 thẻ để làm số nhà. Một em đóng vai "Bác đưa thư" ngực đeo "Nhân viên bưu điện" tay cầm tập phong bì.
+ Một số em đứng trên bảng, lần lượt từng em một nói :
Bác đưa thư ơi
Cháu có thư không?
Đưa giúp cháu với
Số nhà .............. 24
Khi đọc đến câu cuối cùng "số nhà .............. 24" thì đồng thời em đó giơ số nhà 24 của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của "Bác đưa thư" phải tính nhẩm cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì "8 x 3" hoặc "3 x 8" giao cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư và nói lời "cảm ơn". Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và "Bác đưa thư" lại tiếp tục đưa thư cho các nhà.
XEM THÊM:
LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cần thiết đối với giáo viên nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Trò chơi Toán học là trò chơi mà luật của nó là các quy tắc gắn với kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập.
Việc tổ chức trò chơi trong dạy học toán giúp các em phát triển các phẩm chất và năng lực giao tiếp, hợp tác.
Việc đa dạng hoá trò chơi trong tiết học còn hạn chế vấn đề GV chưa nắm rõ nguyên tắc và các bước tổ chức trò chơi.
Chính vì những lý do nêu trên mà tôi đề xuất : “ Biện pháp lồng ghép trò chơi trong giờ học môn Toán nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 2”.
Thực trạng
Phiếu khảo sát SLHS yêu thích môn Toán
Năm học | TSHS | HS yêu thích môn Toán | HS không yêu thích môn Toán | ||
SL | TL | SL | TL | ||
Trước khi áp dụng | 38 | 15 | 39,5 % | 23 | 60,5% |
Phiếu KS kết quả học tập của HS
Năm học | TSHS | Hoàn thành tốt | Hoàn thành | Chưa hoàn thành | |||
SL | TL | SL | TL | SL | TL | ||
Trước khi áp dụng | 38 | 10 | 26,3% | 25 | 65,7% | 3 | 8 % |
Ý nghĩa
Sử dụng trò chơi trong giờ học Toán góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Giúp các em được nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể, mạnh dạn trong giao tiếp, giúp các em linh hoạt, sáng tạo trong cuộc sống.
Việc sử dụng trò chơi Toán học trong quá trình dạy học toán 2 làm bớt đi vẻ khô khan của môn Toán.
NỘI DUNG BIỆN PHÁP
NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG TOÁN HỌC
Trò chơi 1: Nói đúng mật khẩu.
Áp dụng trong các bài về 9,8,7… cộng cho một số. 11,12,13… trừ cho một số. Kết quả phép nhân, chia 2 và 5…
Mục đích: Giúp học sinh khởi động, qua đó học sinh được đóng vai, ôn luyện lại kiến thức đã học.
Cách chơi: Chia lớp ra 2 đội, mỗi đội cử 1 HS làm lính gác cửa, đưa ra các mật khẩu là các phép tính và yêu cầu các bạn thực hiện. Đội nào trả lời đúng và nhanh nhất thì chiến thắng.
Nhận xét, đánh giá: Tuyên dương, nhận xét về cách tính nhanh nhạy trong toán học của các em.
HÌNH ẢNH
Trò chơi 2: Hái hoa
Áp dụng trong các bài dạng: Em làm được những gì? Ôn tập, cũng cố sau tiết học.
Mục đích: Đây là trò chơi để củng cố bài. Các em sẽ được thể hiện mình
Cách chơi: Mỗi em sẽ được hái 1 bông hoa sau đó trả lời câu hỏi có trong quả bông hoa đó. Nếu trả lời được thì các em sẽ nhận bông hoa cho mình, không trả lời được thì mời bạn khác lên trả lời để nhận bông hoa cho mình.
Nhận xét, đánh giá: Mỗi học sinh nhận được một bông hoa, quà đều tích cực. Động viên và khuyến khích những học sinh còn thiếu tự tin, rụt rè trong quá trình chơi.
HÌNH ẢNH
Trò chơi 3: Bác đưa thư.
Áp dụng trong các bài về phép nhân và chia 2, 5.
Mục đích: Qua trò chơi giúp học sinh biết nói lời cảm ơn – xin lỗi, đồng thời giúp học sinh thuộc lòng các bảng nhân, chia dễ dàng.
Cách chơi:
+ Gọi 1 số em lên bảng chơi giáo viên phát cho mỗi 1 thẻ để làm số nhà. Một em đóng vai "Bác đưa thư" ngực đeo "Nhân viên bưu điện" tay cầm tập phong bì.
+ Một số em đứng trên bảng, lần lượt từng em một nói :
Bác đưa thư ơi
Cháu có thư không?
Đưa giúp cháu với
Số nhà .............. 24
Khi đọc đến câu cuối cùng "số nhà .............. 24" thì đồng thời em đó giơ số nhà 24 của mình lên cho cả lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của "Bác đưa thư" phải tính nhẩm cho nhanh để chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương ứng giao cho chủ nhà (ở trường hợp này phải chọn phong bì "8 x 3" hoặc "3 x 8" giao cho chủ nhà. Chủ nhà nhận thư và nói lời "cảm ơn". Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và "Bác đưa thư" lại tiếp tục đưa thư cho các nhà.
XEM THÊM:
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: