- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 85,796
- Điểm
- 113
tác giả
WORD+POWERPOINT giáo án Chuyên đề Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn được soạn dưới dạng file word, ppt gồm 3 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Giáo viên Soạn: NGUYỄN THỊ KIM LIÊN. FB: KIM LIÊN
❷. Giáo viên phản biện: NGUYỄN THỊ HẰNG. FB: NGUYỄN HẰNG
Tình huống mở đầu: Ông An đầu tư 240 triệu đồng vào ba quỹ khác nhau: một phần trong quỹ thị trường tiền tệ (là một quỹ đầu tư thị trường, tập trung vào các sản phẩm tài chính ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, trái phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi,…) với tiền lãi nhận được là một năm, một phần trong trái phiếu chính phủ với tiền lãi nhận được là một năm và phần còn lại trong một ngân hàng với tiền lãi nhận được là một năm. Số tiền ông An đầu tư vào ngân hàng nhiều hơn vào trái phiếu Chính phủ là 80 triệu đồng và tổng số tiền lãi thu được sau năm đầu tiên ở cả ba quỹ là triệu đồng. Hỏi ông An đã đầu tư bao nhiêu tiền vào mỗi loại quỹ?
1. KHÁI NIỆM HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
Xét hệ phương trình với ba ẩn sau:
PPT
Giáo viên Soạn: NGUYỄN THỊ KIM LIÊN. FB: KIM LIÊN
❷. Giáo viên phản biện: NGUYỄN THỊ HẰNG. FB: NGUYỄN HẰNG
|
|
Tình huống mở đầu: Ông An đầu tư 240 triệu đồng vào ba quỹ khác nhau: một phần trong quỹ thị trường tiền tệ (là một quỹ đầu tư thị trường, tập trung vào các sản phẩm tài chính ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, trái phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi,…) với tiền lãi nhận được là một năm, một phần trong trái phiếu chính phủ với tiền lãi nhận được là một năm và phần còn lại trong một ngân hàng với tiền lãi nhận được là một năm. Số tiền ông An đầu tư vào ngân hàng nhiều hơn vào trái phiếu Chính phủ là 80 triệu đồng và tổng số tiền lãi thu được sau năm đầu tiên ở cả ba quỹ là triệu đồng. Hỏi ông An đã đầu tư bao nhiêu tiền vào mỗi loại quỹ?
1. KHÁI NIỆM HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
HĐ1: Khái niệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn |
- Mỗi phương trình của hệ trên có bậc mấy đối với các ẩn ?
- Thử lại rằng bộ ba số thỏa mãn cả ba phương trình của hệ.
- Bằng cách thay trực tiếp vào hệ, hãy kiểm tra bộ ba số có thỏa mãn hệ phương trình đã cho không.
- Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
- ,
- trong đó là ba ẩn; là các hệ số và không đồng thời bằng 0.
- Mỗi bộ ba số thoả mãn gọi là một nghiệm của phương trình bậc nhất ba ẩn đã cho.
- Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là hệ gồm một số phương trình bậc nhất ba ẩn. Mỗi nghiệm chung của các phương trình đó được gọi là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.
- Nói riêng, hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là
- trong đó là ba ẩn; các chữ số còn lại là các hệ số. Ở đây, trong mỗi phương trình, ít nhất một trong các hệ số , , , phải khác 0.
Chú ý:
Ví dụ 1. Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra bộ số có phải là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.
b)
Lời giải
Hệ phương trình ở câu b) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Thay , , vào các phương trình trong hệ ta được
Bộ ba số nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ.
Do đó là một nghiệm của hệ.
Luyện tập 1. Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra bộ số có phải là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.
b)
Lời giải - Hệ phương trình ở câu a) không phải là hệ phương trình bậc nhất vì phương trình thứ ba chứa .
- Hệ phương trình ở câu b) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Thay , , vào các phương trình trong hệ ta được
- Bộ ba số nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ.
- Do đó là một nghiệm của hệ.
-
- 2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GAUSS
HĐ2: Hệ bậc nhất ba ẩn có dạng tam giác
Hệ trên có đầy đủ ba ẩn ; phương trình thứ hai có hai ẩn , khuyết ẩn ; phương trình thứ ba có một ẩn , khuyết hai ẩn . Ta nói hệ bậc nhất ba ẩn này có dạng tam giác.
Từ phương trình cuối hãy tính , sau đó thay vào phương trình thứ hai để tìm , cuối cùng thay và tìm được vào phương trình đầu để tìm .
Để giải phương trình dạng tam giác, trước hết ta giải từ phương trình chứa một ẩn, sau đó thay giá trị tìm được của ẩn này vào phương trình chứa hai ẩn để tìm giá trị của ẩn thứ hai, cuối cùng thay các giá trị tìm được vào phương trình còn lại để tìm giá trị của ẩn thứ ba.
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình
Lời giải
PPT