[Word+Powerpoint] Giáo án Địa lí lớp 7 Chân trời sáng tạo - Bài 16,17,18,19 được soạn dưới dạng file word/ powerpoint gồm các thư mục, file, links. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều đông – tây, theo chiều bắc – nam và theo chiều cao (trên dãy núi An-đét).
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều đông – tây, theo chiều bắc – nam và theo chiều cao (trên dãy núi An-đét).
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr153-156.
+ Sử dụng bản đồ hình 16.1 SGK tr154 để trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo đông – tây.
+ Sử dụng bản đồ hình 16.2 SGK tr155 để trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo bắc – nam.
+ Quan sát hình 16.3 SGK tr156 để trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm những hình ảnh nổi bật về rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về thiên nhiên Trung và Nam Mỹ.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, niềm đam mê học hỏi, khám phá miền đất mới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- KHBD, SGK, sách giáo viên.
- Bản đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mỹ, hình 16.2, 16.3 SGK phóng to.
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Hoàn thành phiếu bài tập.
Ngày dạy: Tiết:
Lớp dạy: Tuần:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b. Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS chơi trò chơi: ghép hình ảnh với địa danh tương ứng
Sông và rừng A-ma-dôn
Biển Ca-ri-bê
Núi An đet
Cao nguyên Bra-xin
Eo đất Trung Mĩ
Hoang mạc A-ta-ca-ma
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trả lời câu hỏi.
GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình
TÊN BÀI DẠY:
BÀI 16. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết
BÀI 16. THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MỸ
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Địa lý 7
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều đông – tây, theo chiều bắc – nam và theo chiều cao (trên dãy núi An-đét).
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều đông – tây, theo chiều bắc – nam và theo chiều cao (trên dãy núi An-đét).
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr153-156.
+ Sử dụng bản đồ hình 16.1 SGK tr154 để trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo đông – tây.
+ Sử dụng bản đồ hình 16.2 SGK tr155 để trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo bắc – nam.
+ Quan sát hình 16.3 SGK tr156 để trình bày sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao.
- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm những hình ảnh nổi bật về rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Ý thức học tập nghiêm túc, say mê yêu thích tìm tòi những thông tin khoa học về thiên nhiên Trung và Nam Mỹ.
- Chăm chỉ: Tìm hiểu kiến thức trên internet phục vụ cho học tập, yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, niềm đam mê học hỏi, khám phá miền đất mới.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- KHBD, SGK, sách giáo viên.
- Bản đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mỹ, hình 16.2, 16.3 SGK phóng to.
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Hoàn thành phiếu bài tập.
Ngày dạy: Tiết:
Lớp dạy: Tuần:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b. Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS chơi trò chơi: ghép hình ảnh với địa danh tương ứng
Sông và rừng A-ma-dôn
Biển Ca-ri-bê
Núi An đet
Cao nguyên Bra-xin
Eo đất Trung Mĩ
Hoang mạc A-ta-ca-ma
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trả lời câu hỏi.
GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình