- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,184
- Điểm
- 113
tác giả
WORD+POWERPOINT GIÁO ÁN KHTN 7 CHỦ ĐỀ 2: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA* DỰ GIỜ được soạn dưới dạng file word, PPT gồm 2 File trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ngoài ô nguyên tố còn có nhóm và chu kì.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, trên mạng internet, quan sát hình ảnh về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để tìm ra đặc điểm cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về chu kì và nhóm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
+ Trình bày được khái niệm chu kì và nhóm.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng:
+ Biết cách sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tự tìm tòi thông tin trong SGK, trên internet về lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Tranh ảnh, video liên quan đến bảng tuần hoàn
- Phiếu bài tập theo trạm số 1, số 2
- Phiếu ghi bài của học sinh
- Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh
2. Học sinh
- Đọc và nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh đi tìm hiểu kiến thức của bài học thông qua trò chơi “Thử tài sắp xếp”.
b) Nội dung: GV đưa ra các tấm thẻ mô hình cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố thuộc chu kì 1, 2 và 3. Yêu cầu học sinh sắp xếp dựa vào nguyên tắc sắp xếp của các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của 4 nhóm
d) Tổ chức thực hiện
a) Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo của bảng tuần hoàn về chu kì, nhóm.
b) Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động 4 nhóm, theo trạm.
Phiếu câu hỏi theo trạm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của 4 nhóm
d) Tổ chức thực hiện
word
ppt
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ 2: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp theo)
Môn: KHTN - Lớp 7
Thời gian thực hiện: 01 tiết
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 3: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp theo)
Môn: KHTN - Lớp 7
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ngoài ô nguyên tố còn có nhóm và chu kì.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, trên mạng internet, quan sát hình ảnh về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để tìm ra đặc điểm cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về chu kì và nhóm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm ô nguyên tố, chu kì và nhóm.
+ Trình bày được khái niệm chu kì và nhóm.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng:
+ Biết cách sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tự tìm tòi thông tin trong SGK, trên internet về lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Tranh ảnh, video liên quan đến bảng tuần hoàn
- Phiếu bài tập theo trạm số 1, số 2
- Phiếu ghi bài của học sinh
- Phiếu thảo luận nhóm cho học sinh
2. Học sinh
- Đọc và nghiên cứu trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh đi tìm hiểu kiến thức của bài học thông qua trò chơi “Thử tài sắp xếp”.
b) Nội dung: GV đưa ra các tấm thẻ mô hình cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố thuộc chu kì 1, 2 và 3. Yêu cầu học sinh sắp xếp dựa vào nguyên tắc sắp xếp của các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của 4 nhóm
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh, phát thẻ, yêu cầu HS sắp xếp những tấm thẻ theo quy luật. - GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện theo 4 nhóm, trong thời gian 2 phút. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. Báo cáo kết quả và thảo luận - GV cho 4 nhóm dán kết quả lên bảng. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: → Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Chúng ta vừa ôn lại nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn. Vậy bảng tuần hoàn có cấu tạo cụ thể như thế nào, chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu trong nội dung bài học ngày hôm nay. | |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo của bảng tuần hoàn về chu kì, nhóm.
b) Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động 4 nhóm, theo trạm.
Phiếu câu hỏi theo trạm
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS | Nội dung |
Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Phát phiếu câu hỏi theo trạm và phiếu thảo luận cho 4 nhóm. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động các trạm theo yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. Báo cáo kết quả và thảo luận - GV lần lượt cho HS báo cáo theo thứ tự trạm 1: Chu kì, trạm 2: Nhóm. - GV dẫn dắt thêm 1 số vấn đề cụ thể về chu kì 1, 2, 3. Nhóm kim loại điển hình IA, phi kim điển hình VII A và nhóm khí hiếm VIIIA Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - GV nhận xét và chốt nội dung chu kì - GV nhận xét và chốt nội dung nhóm | I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1) Ô nguyên tố 2) Chu kì - Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì - Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Số thứ tự của chu kì = số lớp e - Trong 1chu kì, đi từ trái sang phải: Đầu chu kì là 1 kim loại điển hình, cuối chu kì là 1phi kim điển hình và kết thúc chu kì là 1 khí hiếm. 3) Nhóm - Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Bảng tuần hoàn gồm 18 cột + 8 cột nhóm A: IA → VIIIA + 10 cột nhóm B: Các nguyên tố kim loại chuyển tiếp. - Số thứ tự của nhóm A = số electron lớp ngoài cùng. |
ppt
THẦY CÔ TẢI NHÉ!