- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
10 DẠNG CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP RÈN LUYỆN ĐỊA LÍ LỚP 10 * DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH được soạn dưới dạng file word gồm 135 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
- Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng…
- Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ.
- Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi..) bằng các điểm chấm trên bản đồ.
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
2. Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) khác với các phương pháp khác ở điểm sau:
A. Cho biết diện tích phân bố của các diện tích riêng lẻ. C. Cho biết cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.
B. Cho biết số lượng của đối tượng riêng lẻ. D. Cho biết tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.
3. Dùng để biểu hiện loại đối tượng địa lí không phân bố ở mọi nơi trên lãnh thổ, mà chỉ phát triển ở một khu vực nhất định nào đó, là phương pháp:
A. Chấm điểm. C. Bản đồ - biểu đồ.
B. Vùng phân bố. D. Đường đẳng trị.
4. Phương pháp chấm điểm biểu hiện được:
A. Cơ cấu của đối tượng địa lí. C. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí.
B. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí. D. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí.
5. Phương pháp đường đẳng trị không phải là phương pháp biểu hiện được:
A. Các đối tượng có sự thay đổi đều đặn. C. Độ cao của đối tượng.
B. Các hiện tượng có sự thay đổi phân bố liên tục. D. Số lượng của hiện tượng.
6. Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp
A. chấm điểm. C. bản đồ - biểu đồ.
B. kí hiệu. D. khoang vùng.
7. Quan sát hình 2.1 SGK (Các dạng kí hiệu), hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?
Các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình.
8.Dựa vào hình 2.2 SGK (Công nghiệp điện Việt Nam), hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ.
-Thấy được các nhà máy nhiệt điện ở phả Lại, TP Hồ Chí Minh… Các nhà máy thủy điện ở Hòa Bình, Ở Đa Nhim…, thấy được các trạm 220 KV, 500 KV…
-Thấy được các nhà máy thủy điện đã đưa vào sản xuất và những nhà máy đang xây dựng.
9.Quan sát hình 2.3 SGK (Gió và bão ở Việt Nam), cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?
Thấy được hướng chuyển động của các loại gió, bão.
Thấy được tần suất khác nhau của các cơn bão đến nước ta.
10. Quan sát hình 2.4 SGK (Phân bố dân cư châu Á), hãy cho biết các đối tượng địa lí dược biểu hiện bằng những phương pháp nào? Mỗi chấm điểm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu người?
- Phương pháp kí hiệu thể hiện các đô thị có quy mô dân số trên 8 triệu và từ 5 triệu đến 8 triệu.
- Phương pháp chấm điểm thể hiện phân bố dân cư trên lãnh thổ, mỗi chấm tương ứng 500.000 người.
11. Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 SGK (Công nghiệp điện lực Việt Nam) được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được những nội dung nào?
Phương pháp kí hiệu.
Thể hiện được loại hình, sự phân bố, số lượng, quy mô, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng.
12. Hình 2.3 SGK (Gió và bão ở Việt Nam) thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
Chế độ gió (hướng gió, tần suất).
Bão (hướng di chuyển và tần suất).
- Bản đồ là một phương tiện học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về địa lí.
- Ví dụ: Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao…
2. Chứng minh rằng bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày?
Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết, đến một điểm hay một tuyến du lịch mới,… đều phải dựa vào bản đồ.
Làm thủy lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông… đều cần đến bản đồ.
3. Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng những bản đồ nào?
Hướng dẫn: Bản đồ mạng lưới sông ngòi và bản đồ khí hậu.
4. Tuy có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập địa lí, nhưng bản đồ không cho biết:
A. Vị trí, hình dạng và quy mô một lãnh thổ.
B. Cấu trúc của một hiện tượng địa lí.
C. Đặc điểm của đối tượng địa lí.
D. Quan hệ tương hỗ giữa các thành phần địa lí.
5. Trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ, cần lưu ý những vấn đề gì?
Chọn bản đồ phù hợp với nội dung học tập cần tìm hiểu.
Phải chú ý tìm hiểu tỉ lệ bản đồ và kí hiệu trên bản đồ.
Xác định phương hướng trên bản đồ.
Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ.
6.Nhờ bản đồ có thể:
A. Xác định được vị trí và sự di chuyển của một cơn bão.
B. Biết được sự phân bố của các dạng địa hình và mạng lưới sông, hồ.
C. Xây dựng một phương án tác chiến trong quân sự.
D. Tất cả.
Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2 (Công nghiệp điện Việt Nam), hình 2.3 (Gió và bão ở Việt Nam) và hình 2.4 (Phân bố dân cư châu Á) SGK.
Hướng dẫn:
BẢNG 4.1. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
- Giờ địa phương (giờ mặt trời): Trái đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời).
- Giờ múi: Trái đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Giờ múi được lấy theo kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (hay giờ GMT). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
2. Tại sao có đường chuyển ngày quốc tế?
- Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, do vậy một kinh tuyến được lấy làm mốc để đổi ngày.
- Kinh tuyến 1800 ở giữa số giờ múi 12 trên Thái Bình Dương được chọn làm đường chuyển ngày quốc tế.
3. Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Nêu những hiểu biết về Trái Đất trong hệ Mặt Trời?
- Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
- Hệ Mặt Trời là tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ mặt trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa
tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
4. Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất?
- Sự luân phiên ngày đêm: Do hình khối cầu và chuyển đông tự quay quanh trục của Trái Đất, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt ở trước Mặt Trời rồi lại khuất sau Mặt Trời, gây nên hiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
+ Giờ địa phương (giờ mặt trời): Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời).
+ Giờ múi: Bề mặt Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Giờ múi được lấy theo kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (hay giờ GMT). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
+ Đường chuyển ngày quốc tế: theo cánh tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch khác nhau, do vậy một kinh tuyến được lấy làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định kinh tuyến 1800 qua giữa số giờ múi 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: Khi Trái Đất tự quay quan
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Chương I. BẢN ĐỒ
Bài 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
1. Phân biệt chức năng biểu hiện của các phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, phương pháp chấm điểm, phương pháp bản đồ - biểu đồ.- Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng…
- Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ.
- Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi..) bằng các điểm chấm trên bản đồ.
- Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
2. Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) khác với các phương pháp khác ở điểm sau:
A. Cho biết diện tích phân bố của các diện tích riêng lẻ. C. Cho biết cơ cấu của đối tượng riêng lẻ.
B. Cho biết số lượng của đối tượng riêng lẻ. D. Cho biết tính phổ biến của đối tượng riêng lẻ.
3. Dùng để biểu hiện loại đối tượng địa lí không phân bố ở mọi nơi trên lãnh thổ, mà chỉ phát triển ở một khu vực nhất định nào đó, là phương pháp:
A. Chấm điểm. C. Bản đồ - biểu đồ.
B. Vùng phân bố. D. Đường đẳng trị.
4. Phương pháp chấm điểm biểu hiện được:
A. Cơ cấu của đối tượng địa lí. C. Sự phân bố không đồng đều của đối tượng địa lí.
B. Sự phân bố liên tục của đối tượng địa lí. D. Sự phân bố đồng đều của đối tượng địa lí.
5. Phương pháp đường đẳng trị không phải là phương pháp biểu hiện được:
A. Các đối tượng có sự thay đổi đều đặn. C. Độ cao của đối tượng.
B. Các hiện tượng có sự thay đổi phân bố liên tục. D. Số lượng của hiện tượng.
6. Để phân biệt vùng phân bố của một dân tộc nào đó ở giữa các dân tộc khác, thường dùng phương pháp
A. chấm điểm. C. bản đồ - biểu đồ.
B. kí hiệu. D. khoang vùng.
7. Quan sát hình 2.1 SGK (Các dạng kí hiệu), hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào?
Các dạng kí hiệu: hình học, chữ, tượng hình.
8.Dựa vào hình 2.2 SGK (Công nghiệp điện Việt Nam), hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thể hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ.
-Thấy được các nhà máy nhiệt điện ở phả Lại, TP Hồ Chí Minh… Các nhà máy thủy điện ở Hòa Bình, Ở Đa Nhim…, thấy được các trạm 220 KV, 500 KV…
-Thấy được các nhà máy thủy điện đã đưa vào sản xuất và những nhà máy đang xây dựng.
9.Quan sát hình 2.3 SGK (Gió và bão ở Việt Nam), cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyển động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ?
Thấy được hướng chuyển động của các loại gió, bão.
Thấy được tần suất khác nhau của các cơn bão đến nước ta.
10. Quan sát hình 2.4 SGK (Phân bố dân cư châu Á), hãy cho biết các đối tượng địa lí dược biểu hiện bằng những phương pháp nào? Mỗi chấm điểm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu người?
- Phương pháp kí hiệu thể hiện các đô thị có quy mô dân số trên 8 triệu và từ 5 triệu đến 8 triệu.
- Phương pháp chấm điểm thể hiện phân bố dân cư trên lãnh thổ, mỗi chấm tương ứng 500.000 người.
11. Các đối tượng địa lí trên hình 2.2 SGK (Công nghiệp điện lực Việt Nam) được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được những nội dung nào?
Phương pháp kí hiệu.
Thể hiện được loại hình, sự phân bố, số lượng, quy mô, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng.
12. Hình 2.3 SGK (Gió và bão ở Việt Nam) thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
Chế độ gió (hướng gió, tần suất).
Bão (hướng di chuyển và tần suất).
Bài 3. SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG ĐỜI SỐNG
1. Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh họa?- Bản đồ là một phương tiện học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về địa lí.
- Ví dụ: Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao…
2. Chứng minh rằng bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày?
Tìm đường đi, xác định vị trí và đường di chuyển của một cơn bão khi nghe dự báo thời tiết, đến một điểm hay một tuyến du lịch mới,… đều phải dựa vào bản đồ.
Làm thủy lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông… đều cần đến bản đồ.
3. Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng những bản đồ nào?
Hướng dẫn: Bản đồ mạng lưới sông ngòi và bản đồ khí hậu.
4. Tuy có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập địa lí, nhưng bản đồ không cho biết:
A. Vị trí, hình dạng và quy mô một lãnh thổ.
B. Cấu trúc của một hiện tượng địa lí.
C. Đặc điểm của đối tượng địa lí.
D. Quan hệ tương hỗ giữa các thành phần địa lí.
5. Trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ, cần lưu ý những vấn đề gì?
Chọn bản đồ phù hợp với nội dung học tập cần tìm hiểu.
Phải chú ý tìm hiểu tỉ lệ bản đồ và kí hiệu trên bản đồ.
Xác định phương hướng trên bản đồ.
Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ.
6.Nhờ bản đồ có thể:
A. Xác định được vị trí và sự di chuyển của một cơn bão.
B. Biết được sự phân bố của các dạng địa hình và mạng lưới sông, hồ.
C. Xây dựng một phương án tác chiến trong quân sự.
D. Tất cả.
Bài 4
THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆNCÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆNCÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các hình 2.2 (Công nghiệp điện Việt Nam), hình 2.3 (Gió và bão ở Việt Nam) và hình 2.4 (Phân bố dân cư châu Á) SGK.
Hướng dẫn:
BẢNG 4.1. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
Bản đồ | Tên bản đồ | Nội dung Bản đồ | Phương pháp biểu hiện | ||
Tên phương pháp | Đối tượng thể hiện | Đặc tính của đối tượng được biểu hiện | |||
Hình 2.2 | Công nghiệp điện Việt Nam | Mạng lưới các nhà máy điện, đường dây và chạm điện | Kí hiệu | Các nhà máy điện, đường dây và chạm điện | Vị trí, quy mô, cấu trúc, chất lượng |
Hình 2.3 | Gió và bão ở Việt Nam | Chế độ gió (hướng gió, tần suất) và bão (Hướng di chuyển và tần suất) | Kí hiệu đường chuyển động | Gió, bão | Hướng di chuyển, tần suất |
Hình 2.4 | Phân bố dân cư châu Á | Quy mô các đô thị và mật độ dân số | Chấm điểm | Dân cư | Phân bố, quy mô |
Chương II. VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 5. VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
1. Phân biệt giờ địa phương và giờ múi?- Giờ địa phương (giờ mặt trời): Trái đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời).
- Giờ múi: Trái đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Giờ múi được lấy theo kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (hay giờ GMT). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
2. Tại sao có đường chuyển ngày quốc tế?
- Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, do vậy một kinh tuyến được lấy làm mốc để đổi ngày.
- Kinh tuyến 1800 ở giữa số giờ múi 12 trên Thái Bình Dương được chọn làm đường chuyển ngày quốc tế.
3. Vũ trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Nêu những hiểu biết về Trái Đất trong hệ Mặt Trời?
- Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. Mỗi thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi…) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt trời và các hành tinh của nó được gọi là Dải Ngân Hà.
- Hệ Mặt Trời là tập hợp các thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà. Hệ mặt trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
- Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển. Cũng như các hành tinh khác, Trái Đất vừa
tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
4. Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất?
- Sự luân phiên ngày đêm: Do hình khối cầu và chuyển đông tự quay quanh trục của Trái Đất, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt ở trước Mặt Trời rồi lại khuất sau Mặt Trời, gây nên hiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế:
+ Giờ địa phương (giờ mặt trời): Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời).
+ Giờ múi: Bề mặt Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Giờ múi được lấy theo kinh tuyến đi qua giữa múi đó. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế (hay giờ GMT). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
+ Đường chuyển ngày quốc tế: theo cánh tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch khác nhau, do vậy một kinh tuyến được lấy làm mốc để đổi ngày. Người ta quy định kinh tuyến 1800 qua giữa số giờ múi 12 ở Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: Khi Trái Đất tự quay quan
THẦY CÔ TẢI NHÉ!