- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,020
- Điểm
- 113
tác giả
1000+ Câu trắc nghiệm cơ sở vật chất và cơ chế di truyền TUYỂN TẬP Bài tập cơ sở vật chất di truyền CÓ ĐÁP ÁN
YOPOVN xin giới thiệu đến quý thầy cô 1000+ Câu trắc nghiệm cơ sở vật chất và cơ chế di truyền TUYỂN TẬP Bài tập cơ sở vật chất di truyền CÓ ĐÁP ÁN. Bài tập trắc nghiệm cơ sở vật chất và cơ chế di truyền được phân theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Bài tập trắc nghiệm được viết dưới dạng file word gồm 183 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1: Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là
A. Pôlinuclêôxôm. B. Pôliribôxôm C. pôlipeptit. D. pôlinuclêôtit. Câu 2: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời sống cá thể nhờ
A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. phiên mã và dịch mã.
C. nhân đôi ADN và dịch mã. D. nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã. Câu 3: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polinuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào? A. 5’→3’ B. 5’ → 5’. C. 3’ → 5’ . D. 3’ → 3’ .
Câu 4: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này
sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A B. X-G C. G-X D. A-T
Câu 5: Điều hòa hoạt động của gen chính là
Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra
Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra
Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra
Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra
Câu 6: Một base nito của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN
sẽ làm phát sinh dạng đột biến
Thêm 2 cặp nucleotit B. Mất một cặp nucleotit
C. Thêm một cặp nucleotit D. Thay thế một cặp nucleotit
Câu 7: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã?
A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
Câu 8: Xét các phát biểu sau
(1). Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin
(2). Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép
(3). Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô
(4). Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất
(5). ARN thông tin có cấu trúc mạch thẳng
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 9: Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi động nằm trong cấu trúc của operon có vai trò rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi động là
trình tự nằm trước gen cấy trúc là vị trí tương tác với protein ức chế.
trình tự nằm trước vùng vận hành, là vị trí tương tác của enzim ARN polimeraza.
vùng chứa bộ ba qui định axit amin mở đầu của chuỗi polipeptit.
trình tự nằm ở đầu 5' của mạch mang mã gốc và chứa tín hiệu mã hóa cho axit amin đầu tiên.
Câu 10: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã:
Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu 3- tARN có anticodon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm. 4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.
Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu.
Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm. 7- Mêtionin tách rời khỏi chuỗi pôlipeptit
Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2. 9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm.
Trình tự nào sau đây là đúng?
A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-5-9-1-4-6-3-7-8.
C. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. D. 2-4-5-1-3-6-7-8.
Câu 11: Sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
dịch mã. B. phiên mã. C. sau dịch mã. D. trước phiên mã. Câu 12: Mỗi gen mã hóa protein điển hình có 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng trình tự nucleotit nằm ở đầu 5’ trên mạch mã gốc có chức năng
Mang tín hiệu mở đầu dịch mã
Mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã
Câu 13: Vai trò của enzyme ADN polimerase trong quá trình nhân đôi ADN là
Nối các okazaki với nhau
Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch của ADN
Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của
ADN
Tháo xoắn phân tử ADN
Câu 14: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ nào sau đây ?
Gen → mARN → polipeptit→ protein → tính trạng
Gen → mARN → tARN → polipeptit → tính trạng
Gen → rARN → mARN → protein → tính trạng
ADN → tARN → protein → polipeptit → tính trạng
Câu 15: Loại base nito nào liên kết bổ sung với Uraxin ?
Timin B. Guanin C. Adenin D. Xitozi
YOPOVN xin giới thiệu đến quý thầy cô 1000+ Câu trắc nghiệm cơ sở vật chất và cơ chế di truyền TUYỂN TẬP Bài tập cơ sở vật chất di truyền CÓ ĐÁP ÁN. Bài tập trắc nghiệm cơ sở vật chất và cơ chế di truyền được phân theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Bài tập trắc nghiệm được viết dưới dạng file word gồm 183 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu trắc nghiệm cơ sở vật chất và cơ chế di truyền TUYỂN TẬP Bài tập cơ sở vật chất di truyền CÓ ĐÁP ÁN
Mức độ 1: Nhận biết - Đề 1
Mức độ 1: Nhận biết - Đề 1
Câu 1: Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là
A. Pôlinuclêôxôm. B. Pôliribôxôm C. pôlipeptit. D. pôlinuclêôtit. Câu 2: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời sống cá thể nhờ
A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. phiên mã và dịch mã.
C. nhân đôi ADN và dịch mã. D. nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã. Câu 3: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polinuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào? A. 5’→3’ B. 5’ → 5’. C. 3’ → 5’ . D. 3’ → 3’ .
Câu 4: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này
sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A B. X-G C. G-X D. A-T
Câu 5: Điều hòa hoạt động của gen chính là
Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra
Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra
Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra
Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra
Câu 6: Một base nito của gen trở thành dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN
sẽ làm phát sinh dạng đột biến
Thêm 2 cặp nucleotit B. Mất một cặp nucleotit
C. Thêm một cặp nucleotit D. Thay thế một cặp nucleotit
Câu 7: Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc quá trình dịch mã?
A. 3' UAG 5' B. 5' AUG 3' C. 3' AGU 5' D. 3' UGA 5'
Câu 8: Xét các phát biểu sau
(1). Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin
(2). Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép
(3). Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô
(4). Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất
(5). ARN thông tin có cấu trúc mạch thẳng
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 9: Trong cơ chế điều hòa biểu hiện gen ở E.coli, trình tự khởi động nằm trong cấu trúc của operon có vai trò rất quan trọng trong sự biểu hiện của operon, trình tự khởi động là
trình tự nằm trước gen cấy trúc là vị trí tương tác với protein ức chế.
trình tự nằm trước vùng vận hành, là vị trí tương tác của enzim ARN polimeraza.
vùng chứa bộ ba qui định axit amin mở đầu của chuỗi polipeptit.
trình tự nằm ở đầu 5' của mạch mang mã gốc và chứa tín hiệu mã hóa cho axit amin đầu tiên.
Câu 10: Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã:
Sự hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất.
Hạt bé của ribôxôm gắn với mARN tại mã mở đầu 3- tARN có anticodon là 3' UAX 5' rời khỏi ribôxôm. 4- Hạt lớn của ribôxôm gắn với hạt bé.
Phức hợp [fMet-tARN] đi vào vị trí mã mở đầu.
Phức hợp [aa2-tARN] đi vào ribôxôm. 7- Mêtionin tách rời khỏi chuỗi pôlipeptit
Hình thành liên kết peptit giữa aa1 và aa2. 9- Phức hợp [aa1-tARN] đi vào ribôxôm.
Trình tự nào sau đây là đúng?
A. 2-4-1-5-3-6-8-7. B. 2-5-9-1-4-6-3-7-8.
C. 2-5-4-9-1-3-6-8-7. D. 2-4-5-1-3-6-7-8.
Câu 11: Sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn
dịch mã. B. phiên mã. C. sau dịch mã. D. trước phiên mã. Câu 12: Mỗi gen mã hóa protein điển hình có 3 vùng trình tự nucleotit. Vùng trình tự nucleotit nằm ở đầu 5’ trên mạch mã gốc có chức năng
Mang tín hiệu mở đầu dịch mã
Mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã
Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
Mang tín hiệu mở đầu quá trình phiên mã
Câu 13: Vai trò của enzyme ADN polimerase trong quá trình nhân đôi ADN là
Nối các okazaki với nhau
Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch của ADN
Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của
ADN
Tháo xoắn phân tử ADN
Câu 14: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ nào sau đây ?
Gen → mARN → polipeptit→ protein → tính trạng
Gen → mARN → tARN → polipeptit → tính trạng
Gen → rARN → mARN → protein → tính trạng
ADN → tARN → protein → polipeptit → tính trạng
Câu 15: Loại base nito nào liên kết bổ sung với Uraxin ?
Timin B. Guanin C. Adenin D. Xitozi