Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,029
Điểm
113
tác giả
11 Đề thi lịch sử 9 cuối học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN + MA TRẬN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 11 file trang. Các bạn xem và tải đề thi lịch sử 9 cuối học kì 2, đề thi lịch sử 9 cuối học kì 2. đề thi lịch sử 9 học kì 2 ,... về ở dưới.
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC: 2022 – 2023

MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9




Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
Chương III. Cuộc vận động tiến tới CMT8 năm 1945- Trình bày được sự ra đời của mặt trận Việt Minh.
- Nêu được các cuộc nổi dậy đầu tiên.
- Nêu được quá trình giành chính quyền trong cả nước.
- Trình bày được những hoạt động của mặt trận Việt Minh.
- Giải thích được việc Nhật đảo chính Pháp và hành động của chúng ta.
- Giải thích được việc Đảng và Bác ban hành Lệnh Tổng khởi nghĩa.
- Phân tích được tình hình thế giới và Đông Dương trong những năm 1939-1945.
- Phân tích chủ trương của Đảng trong việc tiến tới khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
- Nhận xét được vai trò và những hoạt động của trận Việt Minh.
- Bài học giành chính quyền ở Hà Nội tác động đến giành chình quyền trong cả nước.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Chương IV. Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến.- Nêu được những khó khăn của nước ta sau CMT8 năm 1945.
- Nêu được nội dung cơ bản hiệp đinh Sơ bộ 6/3/1946 và tạm ước 14/9/1046.
- Hiểu được nhân dân Nam bộ chống Pháp.
- Lý giải được việc nước ta chống vả giải quyết các thứ giặc.
- Phân tích được những thành quả của nước ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 − 1946).
- Phân tích nội dung Hiệp định Sơ bộ 6/3/1046.
Nhận xét được cách đánh giặc của Đảng và Bác thông qua Hiệp định Sơ bộ vá Tạm ước.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Chương V. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954.
- Nêu được nội dung đường lới kháng chiến.
-Trình bày được âm mưu của Pháp trong chiến dịch Việt Bắc Thu -Đông 1947.
- Nêu được nội dung đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
- Trình bày được diễn biến Điện Biên Phủ 1954.
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1950.
- Hiểu được việc Đảng ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.
- Hiểu được phương hướng và phương châm chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954.
- Giải thích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Phân tích được hoàn cảnh lịch sử mới trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
- So sánh kế hoạch Na va với các kế hoạch trước của các vị tướng trước đó.
- Đánh giá, ghi nhớ công lao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến.
- Là học sinh học tập được những gì và làm gì cho đất nước ta hiện nay.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Chương VI. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.- Biết được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ.
- Trình bày được hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của phong trào “Đồng Khởi” 1959-1906).
- Biết được nội dung hiệp định Pari 1973.
- Lý giải được sự thành công của ta trong việc chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”.
- Hiểu được chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
- So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
- Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chống Mĩ cứu nước.
Nhật xét được chủ trưởng của Đảng ta giải phóng miền Nam trong năm 1975.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


40%​


30%​


20%​


10%​
Số câu
Số điểm: 10
Tỉ lệ : 100%








ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45’


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

* Chọn đáp án đúng nhất (mỗi đáp án đúng 0,5 điểm).

Câu 1: Đội du kích Bắc Sơn là tiền thân của tổ chức nào dưới đây?

  • Cứu quốc quân. C. Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
  • Mặt trận Việt Minh. D. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
Câu 2: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào thời gian:

22/12/1942. B. 22/12/1943. C. 22/12/1944. D. 22/12/1945.

Câu 3: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?

19/5/1940. B. 19/5/1941. C. 19/5/1942. D. 19/5/1943.

Câu 4: Ai là người sáng tác bài hát “Tiến quân ca”:

Văn Cao. B. Nam Cao. C. Phong Nhã. D. Phạm Tuyên.

Câu 5: Em hãy điền nội dung thích hợp nhất vào (…)

“ Đồng Khởi đã giáng một đoàn nặng nề vào ………(1)……..của Mĩ ở miền Nam, gây tác động mạnh, làm lung lay tận gốc ……. ……(2)…….………”

  • (1) chính sách thực dân cũ, (2) chính quyền phong kiến.
  • (1) chính sách thực dân, (2) chính quyền Ngô Đình Diệm.
  • (1) chính sách thực dân mới, (2) chính quyền Ngô Đình Diệm.
  • (1) chính sách thực dân Pháp, (2) chính quyền Ngô Đình Diệm.
Câu 6: Đại hội địa biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam.

  • là nguồn sáng mới của cách mạng.
  • đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
  • hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam.
  • là nguồn sáng cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
II. Phần tự luận: (7,0 điểm).

Câu 7: (1,5 điểm) Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945?

Câu 8: (1,0 điểm) Nêu những nét chính về tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945?

Câu 9: (2,0 điểm)

Phân tích đường lối kháng chiến của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chốngthực

dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)?

Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

xâm lược 1945 – 1954?

Câu 10:(1,5 điểm)

a. Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961 – 1965)?

b. Theo em chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ (1954 – 1975) có điểm gì khác với

chiến tranh xâm lược kiểu cũ của thực dân Pháp (1945 – 1954) đã tiến hành ở Việt Nam?

Câu 11: (1,0 điểm) Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri năm 1973, về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam?

---------HẾT----------







































HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM



Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 đến 6
1A​
2C​
3B​
4A​
5C​
6D​
3,0
Câu 7a. Trong nước:
- Cách mạng tháng Tám là sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Nó đã Phá tan hai xiềng xích nô lệ Nhật – Pháp, đồng thời lật nhào chế độ phong kiến tồn tại ngót ngàn năm.
- Việt Nam từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dưới chế độ cộng hoà. Đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà.
b. Quốc tế:
- Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế giới, đặc biệt nhân dân châu Á và châu Phi.

0,5



0,25



0,25
Câu 8* Về chính trị:
- Miền Bắc, Hơn 20 vạn Quân Tưởng cùng bè lũ tay sai kéo vào âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. Trong khi đó ở miền Nam 1 vạn quân Anh mở đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta.
- Trên đất nước ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật. Nền độc lập bị đe dọa. Nhà nước cách mạng chưa được củng cố.
* Kinh tế: Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hàng hóa khan hiếm giá cả tăng vọt. Tài chính kiệt quệ.
* Văn hóa xã hội: Hơn 90% dân ta mù chữ. Các tệ nạn xã hội tràn lan: Mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút...


0,5

0,5


0,25

0,25
Câu 9a, Đường lối kháng chiến của ta
- Đó là cuộc chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
- Kháng chiến “toàn dân” tất cả mọi người tham gia kháng chiến, “toàn diện” trên tất cả các mặt trận: quân sự, kinh tế..
b, Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 – 1954.
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Lực lượng vũ trang ba thứ quân không ngừng được mở rộng, có hậu phương vững chắc.
- Sự đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương. Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô lực và các lượng dân chủ - tiến bộ trên thế giới.

0,5


0,5



0,5


0,5
Câu 10a. Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam (1961 – 1965):
- Âm mưu: Dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam. Phát huy tối đa vai trò của quân đội tay sai, sử dụng vũ khí, phương tiện chiến tranh do Mĩ cung cấp.
b, Điểm khác nhau giữa hình thức xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ so với kiểu cũ của Pháp: Nếu như thực dân Pháp sử dụng hình thức trực tiếp xâm lược Việt Nam. Thì đế quốc Mĩ lại sử dụng hình thức xâm lược gián tiếp thông qua chính quyền tay sai Việt Nam cộng hoà.


1,0


0,5

Câu 11:* Nội dung Hiệp định Paris:
- Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
- Cam kết không dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua cuộc tổng tuyển cử tự do…

0.25

0,25

0,25

0,25










MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC: 2022 – 2023

MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9





Tên chủ đề​
Biết (40%)​
Hiểu (30%)​
Vận dụng​
Cộng​
TN​
TL​
TN​
TL​
Vận dụng (20%)​
Vận dụng cao (10%)​
TN​
TL​
TN​
TL​
1. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám 1945
Giải thích được việc Nhật đảo chính Pháp
và việc Đảng ta phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Số câu11
Số điểm33,0
Tỉ lệ30%30%
2. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954Nắm được diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.Nêu được đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của taNhận xét được vai trò của Mặt trận Việt Minh.
Số câu6118
Số điểm3,01,01,05,0
Tỉ lệ30%10%10%50%
3. Việt Nam từ năm 1954 đến 1975 So sánh được “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam
Số câu11
Số điểm2,02,0
Tỉ lệ20%20%
Ts. câu6111110
T.s điểm3,01,032,01,010,0
Tỉ lệ30%10%30%20%10%100%


















































ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 – 2023
MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45’



I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1 (0,5 điểm):
Tổng chỉ huy chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ là

A. Nguyễn Chí Thanh B. Hoàng Văn Thái

C. Hồ Chí Minh D. Võ Nguyên Giáp

Câu 2 (0,5 điểm): Quân ta nổ súng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ vào thời gian nào?

A. 5/3/1954 B. 10/3/1954 C. 13/3/1954 D. 15/3/1954

Câu 3 (0,5 điểm): Chiến dịch Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt?

A. 2 đợt B. 3 đợt C. 4 đợt D. 5 đợt

Câu 4 (0,5 điểm): Căn cứ nào sau đây bị quân ta tiêu diệt trong đợt 1 của chiến dịch Điện Biên Phủ?

A. Phân khu Nam B. Đông Khê C. Bản Hồng Cúm D. Him Lam

Câu 5 (0,5 điểm): Tên tướng nào cùng với toàn bộ Bộ tham mưu của Pháp đã đầu hàng và bị bắt sống trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

A. Đơ Lat đơ Tat-xi-nhi. B. Nava

C. Đơ Ca-xtơ-ri D. Rơ-ve

Câu 6 (0,5 điểm): Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào ngày

A. 7/5/1954 B. 5/7/1954 C. 17/5/1954 D. 25/7/1954

II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 7 (3,0 điểm):
Vì sao Nhật đảo chính Pháp (19/3/1945)? Tại sao Đảng ta lại phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ngay sau khi nhận được tin Nhật đầu hàng Đồng minh?

Câu 8 (1,0 điểm): Nêu nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta.

Câu 9 (1,0 điểm): Em hãy nhận xét về vai trò của Mặt trận Việt Minh.

Câu 10 (2,0 điểm): So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.



---HẾT---































HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM



Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(0,5 điểm)
Câu đúng : D0,5 điểm
Câu 2
(0,5 điểm)
Câu đúng : C0,5 điểm
Câu 3
(0,5 điểm)
Câu đúng : B0,5 điểm
Câu 4
(0,5 điểm)
Câu đúng : D0,5 điểm
Câu 5
(0,5 điểm)
Câu đúng : C0,5 điểm
Câu 6
(0,5 điểm)
Câu đúng : A0,5 điểm
Câu 7
(3,0 điểm)
* Nhật đảo chính Pháp vì:
- Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nước Pháp được giải phóng, Nhật khốn đốn ở mặt trận Thái Bình Dương trước các cuộc tấn công của Anh, Mĩ.
- Ở Đông Dương, thực dân Pháp ráo riết hoạt động đợi thời cơ để giành lại địa vị thống trị cũ.
=> Trước tình thế đó, Nhật buộc phải đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
* Đảng ta phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ngay sau khi nhận được tin Nhật đầu hàng Đồng minh, vì:
-
8/1945, Nhật đầu hàng Liên Xô và các nước Đồng Minh vô điều kiện. Quân Nhật ở Đông Dương hoảng hốt, không còn sức chiến đấu.
- Bọn tay sai thân Nhật tê liệt, mất hết chỗ dựa, hoang man dao động đến cực độ. Các thế lực như quân Tưởng, quân Đồng minh chưa kịp vào nước ta.
=> Vì vậy Đảng ta quyết định phát động Tổng khởi nghĩa trước khi quân Đồng minh váo, tránh chạm trán với quân Đồng minh.



0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm



0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm


0,5 điểm
Câu 8
(1,0 điểm)
* Nội dung đường lối kháng chiếng chống thực dân Pháp của ta:
- Được thể hiện trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh; chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng; tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
- Tính chất, mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của cuộc chiến tranh nhân dân là “toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”.



0,5 điểm



0,5 điểm
Câu 9
(1,0 điểm)
* Nhận xét về vai trò của Mặt trận Việt Minh
- Xây dựng lực lượng vũ trang (1940: thành lập đội du kích Bắc Sơn; 1941: đội du kích Bắc Sơn phát triển thành Cứu quốc quân), phát động chiến tranh du kích.
- Xây dựng lực lượng chính trị bao gồm các đoàn thể cứu quốc.
- Xây dựng các căn cứ địa cách mạng.


0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm
Câu 10
(2,0 điểm)
* So sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
- Giống nhau: đều là chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới (thực hiện bằng lực lượng quân đội tay sai, dựa vào trang bị, phương tiện, kĩ thuật của Mĩ)
- Khác nhau:

Điểm khác​
Chiến tranh đặt biệt​
Chiến tranh cục bộ​
Lực lượng tham giaQuân Sài Gòn đóng vai trò chủ yếu (Mĩ “cố vấn”).Quân đội Mĩ tham gia trực tiếp.
Biện Pháp
Dồn dân, lập “ấp chiến lược” => bình định.“Tìm diệt”, bình định.
Quy mô chiến tranhChống miền NamChống miền Nam, miền Bắc.


0,5 điểm






0,5 điểm



0,5 điểm


0,5 điểm








MA TRẬN ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: LỊCH SỬ 9


Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)​

Chủ đề /Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chương V
Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
-Nội dung đường lối kháng chiến
-Âm mưu của Pháp trong chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1945
-Hiểu được phương hướng và phương châm chiến lược của ta trong Đông-Xuân 1953-1954
- Giải thích được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp
Đánh giá công lao của đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến
Số điểm 4,5
Tỉ lệ 45%
TN: 2 câu; 1đ
TN:1 câu; 0,5đ
TL: 1 câu; 2 đ
TL: 1/2 câu, 1đ
Chương VI. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.
-Kẻ thù của nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ
- Chủ trưởng của Đảng ta trong việc hoàn thành giải phóng miền Nam
- Nội dung của hiệp định Pari 1973
-Âm mưu của Mĩ trong chiến lược Việt nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranhSo sánh được “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam
Số điểm:5,5
Tỉ lệ:55 %
TN: 2 câu 1đ
TL: 1 câu 2đ
TN: 1 câu 0,5đ
TL: 1 câu; 2 đ
TSĐ 10,0
Tỉ lệ 100%
Số điểm 4,0
Tỉ lệ 40%
Số điểm 3,0
Tỉ lệ 30%
Số điểm 2,0
Tỉ lệ 20%
Số điểm 1,0
Tỉ lệ 10%




















ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023

MÔN: LỊCH SỬ 9


Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)​



I. TRẮC NGHIỆM :
(3,0 điểm)

Câu 1. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta là gì?

A. Thần tốc, táo bạo,táo bạo hơn nữa.

B. Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

C. Táo bạo, chớp thời cơ nhanh chóng, tự lực cánh sinh.

D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

Câu 2. Âm mưu của Pháp tiến công Căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc (1947) là gì?

A. Đánh nhanh thắng nhanh. B. Đánh lâu dài. C. Bình định và tìm diệt.

D. Dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.

Câu 3: Phương châm chiến lược của ta trong Đông-Xuân 1953-1954 là:

Tấn công nơi quan trọng mà Pháp sơ hở, buộc chúng phải phân tán lực lượng.

“Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, “đánh ăn chắc và đánh chắc thắng”

Tiến công thần tốc, táo bạo, đánh vào nơi tập trung binh lực lớn nhất của thực dân Pháp.

D. Đánh vào nơi quan trọng, làm cho Pháp gặp khó khăn phải rút quân về nước.

Câu 4: Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là

A. Đế quốc Mĩ B. Thực dân Pháp

C. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm D. Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm

Câu 5: Mĩ đã làm gì để thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” trong chiến lược "Đông Dương hóa chiến tranh"?

A. Thỏa hiệp với các nước lớn

B. Khơi sâu sự khác biệt về lịch sử - văn hóa

C. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc để ngăn cản sự chi viện cho Lào, Campuchia

D. Sử dụng quân đội Sài Gòn là lực lượng xung kích trong quá trình xâm lược Lào, Campuchia

Câu 6: Bộ chính tri Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm:

1973 và 1974 b. 1974 và 1975 c. 1975 và 1976 d. 1976 và 1977

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1: (3,0 điểm) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đánh giá công lao của đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến.

Câu 2:(2,0 điểm) So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có gì giống và khác nhau

Câu 3: (2,0 điểm) Nêu nội dung của hiệp định Pari 1973.

----------HẾT---------

HƯỚNG DẪN CHẤM

MÔN: LỊCH SỬ 9


Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)​



  • I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) :
  • *Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm
    • Câu
    • 1
    • 2
    • 3
    • 4
    • 5
    • 6
    • Đáp án
    • D
    • A
    • B
    • A
    • D
    • C
    • II. Tự luận (7,0 điểm)
  • ĐÁP ÁN
    THANG ĐIỂM
    Câu 1
    (3,0 điểm)
    * Nguyên nhân thắng lợi:
    - Nguyên nhân khách quan:

    + Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
    + Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ trên thế giới
    - Nguyên nhân chủ quan:
    + Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự v đúng đắn, sáng tạo.
    + Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng.
    + Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh, hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.
    * Ý nghĩa lịch sử:
    - Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã chấm dứt ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp.
    - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
    - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
    - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
    * Công lao của đại tướng Võ Nguyên Giáp:
    - Xây dựng và phát triển lực lượng quân đội hùng mạnh, góp phần cùng toàn dân đánh thắng hai đế quốc Pháp, Mỹ
    - Đại tướng cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân lập nên nhiều chiến công hiển hách.
    - Góp phần hình thành đường lối chiến lược chiến tranh nhân dân
    - Đóng góp trên lĩnh vực giáo dục, ngoại giao, báo chí, lịch sử….


    0,25




    0,25

    0,25

    0,25


    0,25

    0,25

    0,25


    0,25

    0,25

    0.25

    0,25
    0,25

    Câu 2

    (2,0 điểm)
    * Giống nhau:
    - Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thưc kiểu mới của Mĩ nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ
    - Đều ra đời trong tình thế bị động
    - Đều thất bại
    * Khác nhau:
    - Về lực lượng: +Chiến tranh đặc biêt lực lượng chính là quân ngụy
    + Chiến tranh cục bộ lực lượng chính là quân Mĩ
    -Về âm mưu và thủ đoạn:
    +Chiến tranh đặc biệt: lập ấp chiến lược
    +Chiến traanh đặc biệt:tìm diệt và bình định
    -Về quy mô:
    + Chiến tranh đặc biệt:chỉ diễn ra ở miền nam
    +Chiến tranh cục bộ:lan rộng ra cả nước
    -Về mức độ: chiến tranh cục bộ ác liệt hơn chiến tranh đặc biệt thể hiện ở việc vừa tiêu diệt quân chủ lực, vừa bình định miền Nam và bắn phá miền


    0,25

    0,25


    0,25
    0,25

    0,25
    0,25

    0,25

    0,25
    Câu 3
    (2,0điểm)
    * Nội dung của hiệp định Pari 1973
    - Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng các quyền cơ bản của Việt Nam
    - Hoa Kì rút hết quân, hủy bỏ các căn cứ quân sự, không can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
    - Nhân dân miền nam tự quyết định tương lai chính trị thong qua tổng tuyển cử tự do.
    - Các bên thừa nhận miền nam Việt nam có hai chính quyền, hai lực lượng quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
    - Các bên ngừng, bắn trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.
    - Hoa Kì cam kết góp phần hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt nam và Đông Dương

    0.5


    0.25


    0.5

    0.25

    0,25
    0,25


    MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II

    NĂM HỌC: 2022 – 2023

    MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9




    Chủ đề/bài
    Các cấp độ tư duy
    Tổng số câu- Điểm
    Nhận biết
    Thông hiểu
    Vận dụng
    Vận dụng cao
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    1. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
    - Trình bày được diễn biến Điện Biên Phủ 1954-Hiểu được việc Đảng ta đẩy mạnh kháng chiến toàn diện.
    -Hiểu được phương châm chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954.
    - Hiểu được ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp- Đánh giá, ghi nhớ công lao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến
    Số câu:
    Số điểm:
    Tỉ lệ: %
    2
    1,0
    10​
    2
    1,0
    10​
    1
    2,0
    20​

    1
    1,0
    10​
    Số câu:6
    Số điểm:
    5,0= 50%
    2. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.- Biết được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ.
    -Trình bày được hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960).- So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
    Số câu:
    Số điểm:
    Tỉ lệ: %
    2
    1,0
    10​
    1
    2,0
    20​
    1
    2,0
    20​
    Số câu: 4
    Số điểm:
    5,0=50%
    T số câu:
    T số điểm:
    Tỉ lệ: %
    5

    4
    40%
    3

    3
    30%
    1

    2
    20%​
    1

    1
    10%
    T.Số câu:10
    T.Số điểm: 10=100%


















    ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
    NĂM HỌC: 2022 – 2023
    MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9
    Thời gian làm bài: 45’



    I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 Đ) Chọn phương án đúng nhất ( Mỗi câu đúng được 0,5đ)

    Câu 1:
    Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu vào thời gian nào?

    Ngày 13/3/1945. C. Ngày 13/3/1954.

    Ngày 1/5/1954. D. Ngày 7/5/1954.

    Câu 2: Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành một hệ thống phòng ngự mạnh gồm

    49 cứ điểm và 3 phân khu. C. 48 cứ điểm và 2 phân khu.

    cụm 50 cứ điểm và 3 phân khu. D. cụm 49 cứ điểm và 5 phân khu.

    Câu 3: Đường lối kháng chiến toàn diện của ta chủ yếu quyết định ở mặt trận nào?

    Quân sự. C. Chính trị.

    Kinh tế. D. Ngoại giao.

    Câu 4 : Phương châm chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954 là gì?

    Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh nhanh, thắng nhanh.

    Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc, thắng chắc.

    Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng.

    Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, đánh chắcthắng .

    Câu 5: Miền Bắc hoàn toàn giải phóng vào thời gian nào?

    Tháng 10/1954 C. Tháng 5/1954

    Tháng 10/1955 D. Tháng 5/1955

    Câu 6: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?

    Tiếp tục đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp

    Đấu tranh chống Mĩ-Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hòa bình.

    Bảo vệ miền Bắc, để miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.

    Chống “tố cộng, diệt cộng”, đòi quyền tự do, dân chủ.

    II. TỰ LUẬN: (7,0Đ)

    Câu 1:
    (2,0 đ) Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960)?

    Câu 2: (2,0 đ) Phân tích ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp(1945-1954)?

    Câu 3: (2,0 đ) So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

    Câu 4: (1,0 đ) Hãy đánh giá công lao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?



    ------------------------- Hết -----------------------









    HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM



    Câu
    Nội dung
    Điểm
    I.TN
    (3,0 )
    Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ

    Câu
    1​
    2​
    3​
    4​
    5​
    6​
    Đáp án
    C​
    A​
    A​
    D​
    D​
    B​
    (3,0)



    II.TL
    (7,0)
    Câu: (2,0 đ)
    Hoàn cảnh: tháng 5/1959, Mĩ-Diệm thực hiện đạo luật 10/59, khủng bố tàn bạo phong trào cách mạng miền Nam.
    Diễn biến:
    + Đầu năm 1959, Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 họp và xác định rõ con đường cách mạng miền nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
    + Ngày 17/1/1960 nhân dân Bến Tre đã đồng loạt nổi dậy lật đổ từng mảng lớn bộ máy cai trị.
    Kết quả: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
    Ý nghĩa: Tạo ra bước nhảy vọt, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
    (0,5)


    (0,25)


    (0,25)

    (0,5)
    (0,5)
    Câu 2: (2,0 đ)
    * Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954):
    - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.
    - Gíang một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ; cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

    (1,0)

    (1,0)
    Câu 3: (2,0 đ)
    * Giống:
    Là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ do Mĩ chỉ huy cùng với các vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ
    * Khác:
    - “Chiến tranh đặc biệt”: được tiến hành bằng quân đội tay sai Ngụy Sài Gòn
    - Còn “chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất lên tới 1,5 triệu quân

    (1,0)


    (0,5)

    (0,5)
    Câu 4: (1,0 đ)
    Học sinh nêu được công lao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.(1,0)




    MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II

    NĂM HỌC: 2022 – 2023

    MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9




    Chủ đề/bài
    Các cấp độ tư duy
    Tổng số câu- Điểm
    Nhận biết
    Thông hiểu
    Vận dụng
    Vận dụng cao
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    1. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
    - Trình bày được diễn biến Điện Biên Phủ 1954-Hiểu được việc Đảng ta đẩy mạnh kháng chiến toàn diện.
    -Hiểu được phương châm chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954.
    - Hiểu được ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp- Đánh giá, ghi nhớ công lao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến
    Số câu:
    Số điểm:
    Tỉ lệ: %
    2
    1,0
    10​
    2
    1,0
    10​
    1
    2,0
    20​

    1
    1,0
    10​
    Số câu:6
    Số điểm:
    5,0= 50%
    2. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.- Biết được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ.
    -Trình bày được hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960).- So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
    Số câu:
    Số điểm:
    Tỉ lệ: %
    2
    1,0
    10​
    1
    2,0
    20​
    1
    2,0
    20​
    Số câu: 4
    Số điểm:
    5,0=50%
    T số câu:
    T số điểm:
    Tỉ lệ: %
    5

    4
    40%
    3

    3
    30%
    1

    2
    20%​
    1

    1
    10%
    T.Số câu:10
    T.Số điểm: 10=100%


















    ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
    NĂM HỌC: 2022 – 2023
    MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9
    Thời gian làm bài: 45’



    I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 Đ) Chọn phương án đúng nhất ( Mỗi câu đúng được 0,5đ)

    Câu 1:
    Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu vào thời gian nào?

    Ngày 13/3/1945. C. Ngày 13/3/1954.

    Ngày 1/5/1954. D. Ngày 7/5/1954.

    Câu 2: Pháp bố trí Điện Biên Phủ thành một hệ thống phòng ngự mạnh gồm

    49 cứ điểm và 3 phân khu. C. 48 cứ điểm và 2 phân khu.

    cụm 50 cứ điểm và 3 phân khu. D. cụm 49 cứ điểm và 5 phân khu.

    Câu 3: Đường lối kháng chiến toàn diện của ta chủ yếu quyết định ở mặt trận nào?

    Quân sự. C. Chính trị.

    Kinh tế. D. Ngoại giao.

    Câu 4 : Phương châm chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954 là gì?

    Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh nhanh, thắng nhanh.

    Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc, thắng chắc.

    Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng.

    Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, đánh chắcthắng .

    Câu 5: Miền Bắc hoàn toàn giải phóng vào thời gian nào?

    Tháng 10/1954 C. Tháng 5/1954

    Tháng 10/1955 D. Tháng 5/1955

    Câu 6: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau 1954 là gì?

    Tiếp tục đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp

    Đấu tranh chống Mĩ-Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hòa bình.

    Bảo vệ miền Bắc, để miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.

    Chống “tố cộng, diệt cộng”, đòi quyền tự do, dân chủ.

    II. TỰ LUẬN: (7,0Đ)

    Câu 1:
    (2,0 đ) Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960)?

    Câu 2: (2,0 đ) Phân tích ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp(1945-1954)?

    Câu 3: (2,0 đ) So sánh “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

    Câu 4: (1,0 đ) Hãy đánh giá công lao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?



    ------------------------- Hết -----------------------









    HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM



    Câu
    Nội dung
    Điểm
    I.TN
    (3,0 )
    Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ

    Câu
    1​
    2​
    3​
    4​
    5​
    6​
    Đáp án
    C​
    A​
    A​
    D​
    D​
    B​
    (3,0)



    II.TL
    (7,0)
    Câu: (2,0 đ)
    Hoàn cảnh: tháng 5/1959, Mĩ-Diệm thực hiện đạo luật 10/59, khủng bố tàn bạo phong trào cách mạng miền Nam.
    Diễn biến:
    + Đầu năm 1959, Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 15 họp và xác định rõ con đường cách mạng miền nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
    + Ngày 17/1/1960 nhân dân Bến Tre đã đồng loạt nổi dậy lật đổ từng mảng lớn bộ máy cai trị.
    Kết quả: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
    Ý nghĩa: Tạo ra bước nhảy vọt, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
    (0,5)


    (0,25)


    (0,25)

    (0,5)
    (0,5)
    Câu 2: (2,0 đ)
    * Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954):
    - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.
    - Gíang một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ; cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

    (1,0)

    (1,0)
    Câu 3: (2,0 đ)
    * Giống:
    Là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ do Mĩ chỉ huy cùng với các vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ
    * Khác:
    - “Chiến tranh đặc biệt”: được tiến hành bằng quân đội tay sai Ngụy Sài Gòn
    - Còn “chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất lên tới 1,5 triệu quân

    (1,0)


    (0,5)

    (0,5)
    Câu 4: (1,0 đ)
    Học sinh nêu được công lao của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.(1,0)


    MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
    NĂM HỌC: 2022 – 2023
    MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9

    Chủ đề/bài
    Nhận biết​
    Thông hiểu​
    Vận dụng​
    Cộng​
    Vận dụngVận dụng cao
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    TN​
    TL​
    Chương V. Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
    Biết được một vài nét về tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8 – 1945.Biết được diễn biến, kết quả chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.Hiểu được nguyên nhân Pháp thực hiện kế hoạch Na - vanguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp?
    Số câu
    Số điểm
    Tỉ lệ %​
    2
    1
    10%​
    1
    2
    20%​
    1
    0,5
    5%​
    1
    2
    20%​
    5
    5.5
    55%​
    Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)
    Biết được các sự kiện quan trọng trong những năm 1965 – 1973.Hiểu được sự thất bại của Mĩ ở Việt Nam và Đông DươngSo sánh Chiến tranh đặc biệt ( 1961 -1965) và Chiến tranh cục bộ (1965 -1968)
    Liên hệ bản thân học sinh trong công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì hòa bình
    Số câu
    Số điểm
    Tỉ lệ %​
    2
    1
    10%​
    1
    0,5
    5%​
    1
    2
    20%​
    1
    1
    10%​
    5
    4.5
    45%​
    Tổng số câu
    Tổng số điểm
    Tổng tỉ lệ %​
    4
    2
    20%​
    1
    2
    20%​
    2
    1
    10%​
    1
    2
    20%
    1
    2
    20%
    1
    1
    10%​
    10
    10
    100%​


    ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KỲ II
    NĂM HỌC: 2022 – 2023
    MÔN: LỊCH SỬ – LỚP 9
    Thời gian làm bài: 45’

    I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
    (3 điểm). Khoanh tròn đáp án đúng
    Câu 1
    : Khó khăn nào là nghiêm trọng nhất đối với đất nước sau Cách mạng tháng Tám-1945?
    A. Nạn đói, nạn dốt. B. Những tàn dư của chế độ thực dân phong kiến.
    C. Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.
    D. Đế quốc và tay sai ở nước ta còn đông và mạnh.
    Câu 2: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào?
    A. 5/1/1946. B. 6/1/1946. C. 7/1/1946. D. 8/1/1946.
    Câu 3: Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) được tiến hành bằng lực lượng:

    A. quân đội Mĩ và quân đồng minh.
    B. quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.
    C. quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
    D. quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.

    Câu 4: Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được kí chính thức vào ngày, tháng, năm nào?

    A. Ngày 22-1-1973.
    B. Ngày 23-1-1973.
    C. Ngày 24-1-1973.
    D. Ngày 27-1-1973.


    Câu 5: Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính dẫn đến phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam Việt Nam?
    A. Mĩ thực hiện chiến lược Chiến tranh đặc biệt.
    B. Chính quyền Ngô Đình Diệm bóc lột nhân dân ta.
    C. Mĩ thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
    D. Chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện chính sách “Tố cộng” “Diệt cộng”, ban hành đạo luật 10/59.
    Câu 6: Trong các sự kiện sau đây sự kiện nào buộc Mĩ phải kí hiệp định Pari?

    A. Điện Biên Phủ trên không.
    B. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ năm 1964.
    C. Chiến dịch Mậu Thân năm 1968.
    D. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.


    II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

    Câu 1 (2 điểm):
    Em hãy trình bày diễn biến, kết quả chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?

    Câu 2 (2 điểm): Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp?

    Câu 3 (2 điểm): So sánh sự giống và khác nhau của “Chiến tranh đặc biệt” (1961 -1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965 -1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

    Câu 4 (1 điểm): Qua giai đoạn lịch sử từ năm 1945-1975. Là học sinh em sẽ làm gì để kế thừa truyền thống yêu nước, đánh giặc giữ nước của ông cha ta?

    ---------------------------HẾT------------------------

    Thí sinh không được sử dụng tài liệu!

















    HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM



    Câu
    Nội dung
    Điểm

    I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
    (3 điểm)

    Câu 1
    Câu 2
    Câu 3
    Câu 4
    Câu 5
    Câu 6
    D
    B
    D
    D
    D
    A
    3​
    II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

    Câu 1
    (2 điểm)



    - Chiến dịch ĐBP diễn ra làm 3 đợt :
    + Đợt 1 (13 đến 17/3/1954) quân ta đánh phân khu phía Bắc Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo và giành thắng lợi.
    + Đợt 2 (30/3 đến 26/4) quân ta tấn công các cứ điểm ở phân khu Trung tâm A1, C1, D1. Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt.
    + Đợt 3 (1/5 đến 7/5) quân ta tổng công kích và giành thắng lợi.
    - Kết quả: Tiêu diệt và bắt sống 16200 tên địch, thu và phá huỷ toàn bộ phương tiện chiến tranh, bắn rơi 62 máy bay.



    2​


    Câu 2
    (2 điểm)
    Ý nghĩa lịch sử
    - Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của thực dân Pháp. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN
    - Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ; cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
    Nguyên nhân thắng lợi
    - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng; đường lối chính trị, quân sự đúng đắn
    - Có chính quyền dân chủ nhân dân, có lực lượng vũ trang ba thứ quân không ngừng mở rộng, có hậu phương vững chắc
    - Có tình đoàn kết liên minh chiến đấu Việt-Miên-Lào, được sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, các lực lượng tiến bộ khác






    2​

    Câu 3
    (2 điểm)
    Sự giống và khác nhau của “Chiến tranh đặc biệt” (1961 -1965) và “Chiến tranh cục bộ” (1965 -1968):
    + Điểm giống nhau:

    - Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
    - Đều thực hiện âm mưu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam.
    + Điểm khác nhau:
    - Về qui mô chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam, còn “chiến tranh cục bộ” mở rộng cả hai miền Nam - Bắc.
    - Về tính chất ác liệt: “Chiến tranh cục bộ” ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí, hỏa lực, phương tiện chiến tranh.
    + “Chiến tranh đặc biệt” được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh nhằm thực hiện mưu đồ dùng người Việt đánh người Việt. Mở nhiều cuộc hành quân càn quét, chống phá cách mạng, bình định miền Nam, xây dựng hệ thống “ấp chiến lược”.
    + Về “Chiến tranh cục bộ” chúng vừa tiêu diệt lực lượng chủ lực của ta, bình định miền Nam. Đánh phá miền Bắc. Lực lượng tham chiến gồm Mĩ, chư hầu, ngụy. Trong đó Mĩ giữ vai trò chính. Chúng sử dụng vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, mở nhiều chiến dịch “tìm diệt’ và “bình định”.








    2​

    Câu 4
    (1 điểm)
    Gợi ý chấm:
    • - Chăm chỉ học tập.
    • - Có những hành động cụ thể đền ơn đáp nghĩa.
    • - Quan hệ hữu nghị với thanh thiếu niên thế giới.
    • - Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.


    1


    DUYỆT ĐỀ
    KT. HIỆU TRƯỞNG
    PHÓ HIỆU TRƯỞNG





    TỔ CM DUYỆT ĐỀ





    GIÁO VIÊN RA ĐỀ







    1682002982839.png







PASS GIẢI NÉN: yopoVN.com

THẦY CÔ DOWNLOAD FILE TẠI MỤC ĐÍNH KÈM!
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM--- ĐỀ THI LICH SU-9-HK2-TK.zip
    267.3 KB · Lượt tải : 8
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    555 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 word bài 23 lịch sử 9 lý thuyết bài 23 sbt sử 9 bài 23 sử 9 bài 23 sử 9 giáo án bài 23 sử 9 violet bộ đề thi hsg môn sử lớp 9 cấp huyện bộ đề thi hsg sử 9 bộ đề thi hsg sử lớp 9 bộ đề thi sử 9 bộ đề trắc nghiệm sử 9 on thi vào 10 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 vietjack giải đề cương lịch sử lớp 9 học kì 2 soạn đề cương sử lớp 9 sử 9 bài 23 sử 9 bài 23 giáo án sử 9 bài 23 lý thuyết sử 9 bài 23 ngắn nhất sử 9 bài 23 vbt sử 9 nâng cao sử 9 pdf sử bài 23 lớp 9 tài liệu anh 9 tài liệu bồi dưỡng lịch sử 9 tài liệu bồi dưỡng sử 9 tóm tắt sử 9 filetype pdf tài liệu dạy sử 9 tài liệu gdcd 9 tài liệu học sinh giỏi sử 9 tài liệu hsg sử 9 tài liệu hướng dẫn sử dụng camtasia 9 tài liệu lịch sử 9 tài liệu lịch sử lớp 9 tài liệu môn sử lớp 9 tài liệu ôn hsg sử 9 tài liệu ôn tập lịch sử lớp 9 tài liệu ôn tập sử 9 tài liệu ôn thi hsg sử 9 tài liệu ôn thi lịch sử 9 tài liệu ôn thi môn sử lớp 9 tài liệu sử 9 tài liệu sử 9 bài 23 tài liệu văn 9 hocmai tài liệu văn 9 pdf thư viện đề thi lịch sử 9 trắc nghiệm lịch sử 11 bài 9 vietjack trắc nghiệm lịch sử 9 thi vào 10 trắc nghiệm lịch sử 9 vietjack trắc nghiệm sử 11 bài 9 vndoc trắc nghiệm sử 11 bài 9 vừng ơi trắc nghiệm sử 12 bài 9 vungoi trắc nghiệm sử 9 trắc nghiệm sử 9 bài 22 vietjack trắc nghiệm sử 9 bài 23 trắc nghiệm sử 9 bài 6 trắc nghiệm sử 9 vào 10 trắc nghiệm sử 9 vietjack trắc nghiệm sử 9 vndoc trắc nghiệm sử 9 vnen trắc nghiệm sử bài 23 lớp 9 vietjack trắc nghiệm sử 11 bài 9 vietjack trắc nghiệm sử 12 bài 9 đề cương bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9 đề cương học sinh giỏi sử 9 đề cương lịch sử 9 cuối học kì 1 đề cương lịch sử 9 giữa học kì 1 đề cương lịch sử 9 hk1 đề cương lịch sử 9 hk2 đề cương lịch sử 9 hk2 trắc nghiệm đề cương lịch sử 9 học kì 1 đề cương lịch sử 9 học kì 2 đề cương lịch sử 9 kì 1 đề cương lịch sử 9 kì 2 đề cương lịch sử lớp 9 đề cương lịch sử lớp 9 giữa học kì 1 đề cương môn lịch sử 9 học kì 2 đề cương môn lịch sử lop 9 đề cương môn lịch sử lớp 9 học kì 1 đề cương ôn tập học kì 1 môn sử 9 đề cương ôn tập lịch sử 9 đề cương on tập lịch sử 9 học kì 1 đề cương ôn tập lịch sử 9 trắc nghiệm đề cương ôn tập môn lịch sử 9 đề cương ôn tập môn lịch sử 9 hk1 đề cương ôn tập môn lịch sử 9 kì 1 đề cương ôn tập sử 9 đề cương ôn tập sử 9 hk2 đề cương ôn tập sử 9 học kì 1 đề cương ôn tập sử 9 học kì 1 violet đề cương ôn tập sử 9 học kì 2 đề cương on tập sử 9 học kì 2 violet đề cương ôn tập sử 9 kì 2 violet đề cương ôn thi học sinh giỏi sử 9 đề cương sử 11 bài 9 đề cương sử 9 đề cương sử 9 cuối học kì 1 đề cương sử 9 giữa học kì 1 đề cương sử 9 giữa học kì 2 đề cương sử 9 giữa kì 2 đề cương sử 9 hk1 đề cương sử 9 hk1 trắc nghiệm đề cương sử 9 hk1 đầy đủ đề cương sử 9 hk2 đề cương sử 9 học kì 1 đề cương sử 9 học kì 1 trắc nghiệm đề cương sử 9 học kì 2 đề cương sử 9 kì 1 đề cương sử 9 kì 2 đề cương sử hk2 lớp 9 đề cương sử lớp 9 đề cương sử lớp 9 học kì 1 đề sử 9 giữa học kì 1 đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9 đề thi giữa hk1 sử 9 đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn sử có đáp án đề thi giữa học kì 1 môn sử 9 đề thi giữa kì 1 lịch sử 9 đề thi giữa kì 1 môn lịch sử 9 đề thi giữa kì 1 môn sử 9 đề thi giữa kì 1 sử 9 có đáp án đề thi giữa kì lịch sử 9 học kì 1 đề thi giữa kì môn sử 9 đề thi giữa kì sử 9 đề thi giữa kì sử 9 trắc nghiệm đề thi hk1 sử 9 đà nẵng đề thi hk2 môn sử 9 đề thi hk2 sử 9 bến tre đề thi hk2 sử 9 trắc nghiệm có đáp an đề thi hk2 sử 9 đà nẵng đề thi học kì i sử 9 đề thi học sinh giỏi lịch sử 9 cấp huyện đề thi học sinh giỏi sử 9 bắc giang đề thi học sinh giỏi sử 9 cấp huyện đề thi học sinh giỏi sử 9 cấp huyện 2018 đề thi học sinh giỏi sử 9 cấp tỉnh đề thi học sinh giỏi sử 9 cấp tỉnh violet đề thi học sinh giỏi sử 9 hà nội đề thi học sinh giỏi sử 9 mới nhất đề thi học sinh giỏi sử 9 năm 2019 đề thi học sinh giỏi sử 9 năm 2020 đề thi học sinh giỏi sử 9 năm 2021 đề thi học sinh giỏi sử 9 tỉnh vĩnh phúc đề thi học sinh giỏi sử 9 violet đề thi học sinh giỏi sử 9 đề thi học sinh giỏi sử 9 cấp thành phố đề thi hs giỏi sử 9 đề thi hsg lịch sử 9 cấp huyện đề thi hsg lịch sử 9 tỉnh phú thọ đề thi hsg môn sử 9 cấp huyện đề thi hsg môn sử 9 cấp tỉnh đề thi hsg sử 9 cấp huyện đề thi hsg sử 9 cấp huyện 2019 đề thi hsg sử 9 cấp huyện 2020 đề thi hsg sử 9 cấp huyện 2021 đề thi hsg sử 9 cấp huyện có đáp án đề thi hsg sử 9 cấp quận đề thi hsg sử 9 cấp thành phố đề thi hsg sử 9 cấp thành phố hcm đề thi hsg sử 9 cấp tỉnh đề thi hsg sử 9 cấp trường đề thi hsg sử 9 có đáp án đề thi hsg sử 9 năm 2019 đề thi hsg sử 9 thành phố hà nội đề thi hsg sử 9 tỉnh đề thi hsg sử lớp 9 cấp huyện đề thi lịch sử 9 đề thi lịch sử 9 cấp huyện đề thi lịch sử 9 giữa học kì 1 đề thi lịch sử 9 hk1 đề thi lịch sử 9 vào 10 năm 2019 đề thi lịch sử lớp 9 vào 10 đề thi môn lịch sử 9 học kì 2 đề thi môn sử 9 đề thi môn sử 9 hk1 đề thi môn sử lớp 9 học kì 1 đề thi sử 9 đề thi sử 9 cấp huyện đề thi sử 9 cuối học kì 1 đề thi sử 9 cuối học kì 2 đề thi sử 9 giữa học kì 1 đề thi sử 9 giữa học kì 1 trắc nghiệm đề thi sử 9 giữa học kì 2 đề thi sử 9 giữa kì 1 đề thi sử 9 giữa kì 1 trắc nghiệm đề thi sử 9 giữa kì 2 đề thi sử 9 hk1 đề thi sử 9 hk1 có đáp án đề thi sử 9 hk2 có đáp án đề thi sử 9 học kì 1 đề thi sử 9 học kì 1 có đáp án đề thi sử 9 học kì 1 trắc nghiệm đề thi sử 9 học kì 2 đề thi sử 9 học kì 2 2020 đề thi sử 9 học kì 2 2021 đề thi sử 9 học kì 2 bến tre đề thi sử 9 hsg đề thi sử 9 kì 1 đề thi sử 9 kì 2 đề thi sử 9 năm 2020 đề thi sử 9 vào 10 đề thi sử cấp huyện lớp 9 đề thi sử giữa kì 1 lớp 9 trắc nghiệm đề thi sử hk2 lớp 9 bến tre đề thi sử hk2 lớp 9 có đáp an đề thi sử lớp 9 đề thi sử lớp 9 giữa học kì 1 đề thi sử lớp 9 hk2 đề thi sử lớp 9 học kì 1 đề thi sử lớp 9 học kì 1 bến tre đề thi sử lớp 9 học kì 1 đà nẵng đề thi sử lớp 9 kì 2 đề thi sử lớp 9 năm 2020 đề trắc nghiệm lịch sử 9 giữa kì 1 đề trắc nghiệm lịch sử 9 thi vào 10 đọc tài liệu sử 9
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top