- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,020
- Điểm
- 113
tác giả
3 Đề thi học sinh giỏi địa 9 cấp tỉnh Phú Thọ CÁC NĂM 21, 22, 23 CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 3 file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm)
Câu 1. Phần đất liền nước ta nằm hoàn toàn trong múi giờ số 7 do
A.lãnh thổ kéo dài theo chiều từ Bắc vào Nam.
B. có kinh tuyến 1050Đ chạy qua giữa lãnh thổ.
C. nằm hoàn toàn trong nội chí tuyến Bắc bán cầu.
D. lãnh thổ hẹp ngang theo chiều từ Đông sang Tây.
Câu 2. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đã làm cho sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Độ dốc lớn, thủy chế theo mùa, diễn biến thất thường.
B. Sông ngắn, dốc, phần lớn có hướng tây bắc - đông nam.
C.Phần lớn sông nhỏ, có nhiều nước, thủy chế theo mùa.
D.Phần lớn lưu vực nằm ngoài lãnh thổ, có nhiều sông lớn.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất tính biển của nước ta?
A. Nhiệt độ nước biển cao, sóng mạnh, chế độ triều phức tạp.
B. Vùng biển rộng, đường bờ biển dài, có nhiều đảo, quần đảo.
C. Giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản, du lịch, giao thông biển.
D. Nhiều vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, cồn cát, bãi cát phẳng.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với chế độ mưa của nước ta?
A. Huế - Đà Nẵng có lượng mưa năm cao nhất trong khu vực đồng bằng.
B. Chế độ mưa có sự phân mùa thành mùa mưa - khô rõ rệt trên cả nước.
C. Số tháng và thời gian mùa mưa ở miền Bắc trùng với của miền Nam.
D. Lượng mưa trung bình năm nước ta khá cao, khoảng 1500-2000mm.
Câu 5. Chế độ nước sông ở Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào những nhân tố nào sau đây?
A.Chế độ mưa, Tín phong, nước ngầm, bão và áp thấp nhiệt đới.
B.Tín phong, thực vật, hồ đầm, tổng lượng mưa, thời gian mưa.
C.Bão và áp thấp nhiệt đới, chế độ mưa - lượng nước, gió mùa.
D.Hình thái lưu vực, nước ngầm, chế độ mưa, thực vật, hồ đầm.
Câu 6. Những nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho độ muối khác nhau giữa các vùng biển nước ta?
A. Vị trí địa lí, hoàn lưu khí quyển, sông ngòi. B. Gió tây nam, gió đông bắc, chế độ thủy triều.
C. Gió mùa Đông Bắc, địa hình ven biển, mưa. D. Chế độ nhiệt, ẩm, hoạt động hải lưu ven bờ.
Câu 7. Sự phân mùa của khí hậu ảnh hưởng nhiều nhất đến các hoạt động kinh tế nào sau đây ở nước ta?
A. Chăn nuôi, công nghiệp chế biến, y tế. B. Khai thác khoáng sản, y tế, trồng trọt.
C. Thủy điện, xuất nhập khẩu, trồng trọt. D. Vận tải, du lịch, khai thác khoáng sản.
Câu 8. Khí hậu nước ta ngày càng diễn biến thất thường chủ yếu do tác động của
A.độ cao địa hình, Biển Đông,áp thấp nhiệt đới và gió mùa.
B.vị trí, gió mùa, bão và áp thấp nhiệt đới, biến đổi khí hậu.
C. gió phơn Tây Nam, vị trí, địa hình, bão và áp thấp nhiệt đới.
D.dải hội tụ nhiệt đới, hình dạng lãnh thổ, hướng các dãy núi.
Câu 9. Địa hình nước ta có sự phân hóa đa dạng do tác động chủ yếu của
A. con người khai thác, xây dựng và làm biến đổi địa hình.
B.các quá trình ngoại lực làm bào mòn, phá hủy và bồi tụ.
C. quá trình xâm thực và tích tụ trong môi trường nóng ẩm.
D.các vận động kiến tạo và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự giống nhau giữa địa hình vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc?
A.Có tính phân bậc, xuất hiện dạng địa hình đá vôi.
B.Vùng đồi núi thấp, nhiều khối núi chạy song song.
C. Vùng núi cao đồ sộ, có hướng tây bắc - đông nam.
D.Nhiều đồng bằng nhỏ giữa núi có đất đai màu mỡ.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúngvề đặc điểm dân cư nước ta hiện nay?
A. Số dân vẫn tăng và đang đứng thứ 15 trên thế giới.
B. Tuổi thọ trung bình của dân cư có xu hướng tăng.
C.Quy mô dân số khác nhau giữa các vùng kinh tế.
D. Gia tăng tự nhiên của thành thị cao hơn nông thôn.
Câu 12. Trình độ đô thị hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vào loại thấp nhất cả nước chủ yếu do
A. quá trình công nghiệp hóa diễn ra muộn nhất, số dân ít.
B. chất lượng cuộc sống thấp nhất, cơ sở hạ tầng hạn chế.
C.diện tích rộng,địa hình khó khăn cho xây dựng đô thị.
D. trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp nhất, thưa dân.
Câu 13. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn Tây Nguyên còn cao, chủ yếu do
A.dịch vụ chưa phát triển, trình độ khoa học kĩ thuật còn thấp.
B. nông nghiệp thuần nông, cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến.
C.chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, đô thị hóa hạn chế.
D. tỉ lệ dân nông thôn cao, ngành công nghiệp phát triển chậm.
Câu 14. Lao động nước ta có xu hướng chuyển dịch từ khu vực Nhà nước sang khu vực khác chủ yếu do
A. các chính sách tinh giảm biên chế của Nhà nước.
B. thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
C. đường lối Đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường.
D. tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 15. Cho bảng số liệuÂN SỐ CỦA MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM NĂM 2021
(Đơn vị: Nghìn người)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ dân số thành thị của một số tỉnh năm 2021?
Câu 16. Thế mạnh lớn nhất của ngành công nghiệp dệt may nước ta là
A. vốn đầu tư không lớn và sử dụng nhiều lao động nữ.
B. thời gian quay vòng vốn nhanh và chi phí đầu tư thấp.
C. nguồn lao động dồi dào và rẻ, thị trường tiêu thụ lớn.
D.nguyên liệu dồi dào và rẻ,giàu kinh nghiệm sản xuất.
Câu 17. Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi nước ta chưa phát triển mạnh chủ yếu là do
A.cơ sở vật chất hạn chế, lao động thiếu kinh nghiệm.
B. cơ sở nguyên liệu hạn chế, thiếu vốn và công nghệ.
C. hạ tầng lạc hậu,thiếu lao động và kĩ thuật hiện đại.
D.dịch bệnh bùng phát, thị trường tiêu thụ biến động.
Câu 18. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ sản xuất lúa gạo ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu là
A. mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu.
B. sử dụng hiệu quả đất đai, phù hợp với tập quán địa phương.
C. phòng tránh thiên tai, đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp.
D. khai thác tốt điều kiện sinh thái, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 19. Tác động của công nghiệp chế biến nông sản đến sản xuất nông nghiệp nước ta không phải là
A. đa dạng hóa nông sản, nâng cao năng suất.
B. tăng giá trị và khả năng cạnh tranh nông sản.
C. bảo quản tốt hơn, nâng cao hiệu quả sản xuất.
D. ổn định và phát triển các vùng chuyên canh.
Câu 20. Để hoạt động xuất khẩu hàng hóa thực sự bền vững trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam, biện pháp chủ yếu là
A.thay đổi cơ chế chính sách, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
B.chuyển đổi cơ cấu ngành hàng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
C.khai thác thị trường truyền thống, đẩy mạnh công nghiệp chế biến.
D. phát triển ngành công nghiệp trọng điểm và đa dạng hoá thị trường.
Câu 21. Năng suất, sản lượng chè của Trung du và miền núi Bắc Bộ liên tục tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu là do
A.thu hút đầu tư, bổ sung lao động và đẩy mạnh chế biến.
B.đẩy mạnh quảng canh, đầu tư vốn, công nghệ hiện đại.
C. thay đổi giống mới, kĩ thuật canh tác, tổ chức sản xuất.
D. mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, giảm giá bán.
Câu 22. Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu là
A. khai thác hợp lí tài nguyên và lợi thế về nguồn lao động.
B. khai thác hiệu quả thị trường và thu hút vốn nước ngoài.
C. sử dụng hiệu quả nguồn lao động và cơ sở vật chất kĩ thuật.
D. sử dụng hiệu quả các thế mạnh tự nhiên và nguồn nhân lực.
Câu 23. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. sử dụng hợp lí tài nguyên và môi trường, phát triển bền vững.
B. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
C. tạo nhiều hàng hóa, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập.
D. cung cấp nguyên liệu cho chế biến, tạo mặt hàng xuất khẩu.
Câu 24. Ý nghĩa chủ yếu của đường Hồ Chí Minh đối với Bắc Trung Bộ là
A.thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi, tạo nhiều việc làm.
B. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi, phân bố lại dân cư.
C. tăng vai trò trung chuyển Bắc - Nam, giảm áp lực vận tải cho quốc lộ 1.
D. tăng cường giao thương với các nước láng giềng, hình thành đô thị mới.
Câu 25. Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ở Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu là
A. thay đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hóa kinh tế.
B. thu hút nguồn ngoại tệ, nâng vị thế của vùng.
C. nâng cao nguồn thu nhập, phát triển sản xuất.
D. phát triển dịch vụ, sử dụng hiệu quả lao động.
II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm)
Câu 1(3,0 điểm)
a.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét sự phân bố của các bãi cá, bãi tôm ở vùng biển nước ta.
b.Tại sao việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở trung du, miền núi nước ta? Giải thích tại sao trong những năm gần đây giá trị xuất khẩu hoa quả của nước ta tăng nhanh.
Câu 2(3,5 điểm)
a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét cơ cấu kinh tế theo ngành ở Tây Nguyên.
b. Nêu những khó khăn chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Hãy cho biết vấn đề lương thực, thực phẩm của vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Nêu khả năng giải quyết vấn đề này.
Câu 3(3,5 điểm)
Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG MỦ CAO SU KHÔ VÀ KHỐI LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: Nghìn tấn)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng mủ cao su khô và khối lượng xuất khẩu cao su của nước ta giai đoạn 2015-2021.
b. Nhận xét và giải thích về sản lượng mủ cao su khô và khối lượng xuất khẩu cao su của nước ta giai đoạn 2015-2021.
--------- HẾT ---------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………. Số báo danh: ……………
Thí sinh được phép sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
phát hành từ năm 2009 đến nay. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2022-2023 |
Môn: ĐỊA LÍ | |
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) | |
Đề thi có: 04 trang |
Câu 1. Phần đất liền nước ta nằm hoàn toàn trong múi giờ số 7 do
A.lãnh thổ kéo dài theo chiều từ Bắc vào Nam.
B. có kinh tuyến 1050Đ chạy qua giữa lãnh thổ.
C. nằm hoàn toàn trong nội chí tuyến Bắc bán cầu.
D. lãnh thổ hẹp ngang theo chiều từ Đông sang Tây.
Câu 2. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đã làm cho sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Độ dốc lớn, thủy chế theo mùa, diễn biến thất thường.
B. Sông ngắn, dốc, phần lớn có hướng tây bắc - đông nam.
C.Phần lớn sông nhỏ, có nhiều nước, thủy chế theo mùa.
D.Phần lớn lưu vực nằm ngoài lãnh thổ, có nhiều sông lớn.
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất tính biển của nước ta?
A. Nhiệt độ nước biển cao, sóng mạnh, chế độ triều phức tạp.
B. Vùng biển rộng, đường bờ biển dài, có nhiều đảo, quần đảo.
C. Giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản, du lịch, giao thông biển.
D. Nhiều vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, cồn cát, bãi cát phẳng.
Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với chế độ mưa của nước ta?
A. Huế - Đà Nẵng có lượng mưa năm cao nhất trong khu vực đồng bằng.
B. Chế độ mưa có sự phân mùa thành mùa mưa - khô rõ rệt trên cả nước.
C. Số tháng và thời gian mùa mưa ở miền Bắc trùng với của miền Nam.
D. Lượng mưa trung bình năm nước ta khá cao, khoảng 1500-2000mm.
Câu 5. Chế độ nước sông ở Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào những nhân tố nào sau đây?
A.Chế độ mưa, Tín phong, nước ngầm, bão và áp thấp nhiệt đới.
B.Tín phong, thực vật, hồ đầm, tổng lượng mưa, thời gian mưa.
C.Bão và áp thấp nhiệt đới, chế độ mưa - lượng nước, gió mùa.
D.Hình thái lưu vực, nước ngầm, chế độ mưa, thực vật, hồ đầm.
Câu 6. Những nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho độ muối khác nhau giữa các vùng biển nước ta?
A. Vị trí địa lí, hoàn lưu khí quyển, sông ngòi. B. Gió tây nam, gió đông bắc, chế độ thủy triều.
C. Gió mùa Đông Bắc, địa hình ven biển, mưa. D. Chế độ nhiệt, ẩm, hoạt động hải lưu ven bờ.
Câu 7. Sự phân mùa của khí hậu ảnh hưởng nhiều nhất đến các hoạt động kinh tế nào sau đây ở nước ta?
A. Chăn nuôi, công nghiệp chế biến, y tế. B. Khai thác khoáng sản, y tế, trồng trọt.
C. Thủy điện, xuất nhập khẩu, trồng trọt. D. Vận tải, du lịch, khai thác khoáng sản.
Câu 8. Khí hậu nước ta ngày càng diễn biến thất thường chủ yếu do tác động của
A.độ cao địa hình, Biển Đông,áp thấp nhiệt đới và gió mùa.
B.vị trí, gió mùa, bão và áp thấp nhiệt đới, biến đổi khí hậu.
C. gió phơn Tây Nam, vị trí, địa hình, bão và áp thấp nhiệt đới.
D.dải hội tụ nhiệt đới, hình dạng lãnh thổ, hướng các dãy núi.
Câu 9. Địa hình nước ta có sự phân hóa đa dạng do tác động chủ yếu của
A. con người khai thác, xây dựng và làm biến đổi địa hình.
B.các quá trình ngoại lực làm bào mòn, phá hủy và bồi tụ.
C. quá trình xâm thực và tích tụ trong môi trường nóng ẩm.
D.các vận động kiến tạo và khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 10. Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự giống nhau giữa địa hình vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc?
A.Có tính phân bậc, xuất hiện dạng địa hình đá vôi.
B.Vùng đồi núi thấp, nhiều khối núi chạy song song.
C. Vùng núi cao đồ sộ, có hướng tây bắc - đông nam.
D.Nhiều đồng bằng nhỏ giữa núi có đất đai màu mỡ.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúngvề đặc điểm dân cư nước ta hiện nay?
A. Số dân vẫn tăng và đang đứng thứ 15 trên thế giới.
B. Tuổi thọ trung bình của dân cư có xu hướng tăng.
C.Quy mô dân số khác nhau giữa các vùng kinh tế.
D. Gia tăng tự nhiên của thành thị cao hơn nông thôn.
Câu 12. Trình độ đô thị hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ vào loại thấp nhất cả nước chủ yếu do
A. quá trình công nghiệp hóa diễn ra muộn nhất, số dân ít.
B. chất lượng cuộc sống thấp nhất, cơ sở hạ tầng hạn chế.
C.diện tích rộng,địa hình khó khăn cho xây dựng đô thị.
D. trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp nhất, thưa dân.
Câu 13. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn Tây Nguyên còn cao, chủ yếu do
A.dịch vụ chưa phát triển, trình độ khoa học kĩ thuật còn thấp.
B. nông nghiệp thuần nông, cơ cấu kinh tế chậm chuyển biến.
C.chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, đô thị hóa hạn chế.
D. tỉ lệ dân nông thôn cao, ngành công nghiệp phát triển chậm.
Câu 14. Lao động nước ta có xu hướng chuyển dịch từ khu vực Nhà nước sang khu vực khác chủ yếu do
A. các chính sách tinh giảm biên chế của Nhà nước.
B. thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
C. đường lối Đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường.
D. tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 15. Cho bảng số liệuÂN SỐ CỦA MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM NĂM 2021
(Đơn vị: Nghìn người)
Tỉnh | Phú Thọ | Vĩnh Phúc | Bắc Ninh | Lào Cai |
Tổng số dân | 1507,5 | 1191,8 | 1462,9 | 761,9 |
Số dân nông thôn | 1219,6 | 833,5 | 926,8 | 560,0 |
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ dân số thành thị của một số tỉnh năm 2021?
A.Lào Cai cao hơn Bắc Ninh. C. Vĩnh Phúc thấp hơn Lào Cai. | B. Phú Thọ thấp hơn Lào Cai. D. Vĩnh Phúc cao hơn Bắc Ninh. |
A. vốn đầu tư không lớn và sử dụng nhiều lao động nữ.
B. thời gian quay vòng vốn nhanh và chi phí đầu tư thấp.
C. nguồn lao động dồi dào và rẻ, thị trường tiêu thụ lớn.
D.nguyên liệu dồi dào và rẻ,giàu kinh nghiệm sản xuất.
Câu 17. Công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi nước ta chưa phát triển mạnh chủ yếu là do
A.cơ sở vật chất hạn chế, lao động thiếu kinh nghiệm.
B. cơ sở nguyên liệu hạn chế, thiếu vốn và công nghệ.
C. hạ tầng lạc hậu,thiếu lao động và kĩ thuật hiện đại.
D.dịch bệnh bùng phát, thị trường tiêu thụ biến động.
Câu 18. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ sản xuất lúa gạo ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu là
A. mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu.
B. sử dụng hiệu quả đất đai, phù hợp với tập quán địa phương.
C. phòng tránh thiên tai, đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp.
D. khai thác tốt điều kiện sinh thái, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Câu 19. Tác động của công nghiệp chế biến nông sản đến sản xuất nông nghiệp nước ta không phải là
A. đa dạng hóa nông sản, nâng cao năng suất.
B. tăng giá trị và khả năng cạnh tranh nông sản.
C. bảo quản tốt hơn, nâng cao hiệu quả sản xuất.
D. ổn định và phát triển các vùng chuyên canh.
Câu 20. Để hoạt động xuất khẩu hàng hóa thực sự bền vững trong bối cảnh hội nhập của Việt Nam, biện pháp chủ yếu là
A.thay đổi cơ chế chính sách, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
B.chuyển đổi cơ cấu ngành hàng và nâng cao chất lượng sản phẩm.
C.khai thác thị trường truyền thống, đẩy mạnh công nghiệp chế biến.
D. phát triển ngành công nghiệp trọng điểm và đa dạng hoá thị trường.
Câu 21. Năng suất, sản lượng chè của Trung du và miền núi Bắc Bộ liên tục tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu là do
A.thu hút đầu tư, bổ sung lao động và đẩy mạnh chế biến.
B.đẩy mạnh quảng canh, đầu tư vốn, công nghệ hiện đại.
C. thay đổi giống mới, kĩ thuật canh tác, tổ chức sản xuất.
D. mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, giảm giá bán.
Câu 22. Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp trọng điểm ở Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu là
A. khai thác hợp lí tài nguyên và lợi thế về nguồn lao động.
B. khai thác hiệu quả thị trường và thu hút vốn nước ngoài.
C. sử dụng hiệu quả nguồn lao động và cơ sở vật chất kĩ thuật.
D. sử dụng hiệu quả các thế mạnh tự nhiên và nguồn nhân lực.
Câu 23. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. sử dụng hợp lí tài nguyên và môi trường, phát triển bền vững.
B. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
C. tạo nhiều hàng hóa, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập.
D. cung cấp nguyên liệu cho chế biến, tạo mặt hàng xuất khẩu.
Câu 24. Ý nghĩa chủ yếu của đường Hồ Chí Minh đối với Bắc Trung Bộ là
A.thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi, tạo nhiều việc làm.
B. thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồi núi, phân bố lại dân cư.
C. tăng vai trò trung chuyển Bắc - Nam, giảm áp lực vận tải cho quốc lộ 1.
D. tăng cường giao thương với các nước láng giềng, hình thành đô thị mới.
Câu 25. Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ở Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu là
A. thay đổi cơ cấu sản xuất, đa dạng hóa kinh tế.
B. thu hút nguồn ngoại tệ, nâng vị thế của vùng.
C. nâng cao nguồn thu nhập, phát triển sản xuất.
D. phát triển dịch vụ, sử dụng hiệu quả lao động.
II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm)
Câu 1(3,0 điểm)
a.Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhận xét sự phân bố của các bãi cá, bãi tôm ở vùng biển nước ta.
b.Tại sao việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở trung du, miền núi nước ta? Giải thích tại sao trong những năm gần đây giá trị xuất khẩu hoa quả của nước ta tăng nhanh.
Câu 2(3,5 điểm)
a. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét cơ cấu kinh tế theo ngành ở Tây Nguyên.
b. Nêu những khó khăn chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ. Hãy cho biết vấn đề lương thực, thực phẩm của vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Nêu khả năng giải quyết vấn đề này.
Câu 3(3,5 điểm)
Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG MỦ CAO SU KHÔ VÀ KHỐI LƯỢNG XUẤT KHẨU CAO SU CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm | 2015 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 |
Sản lượng mủ cao su khô | 1013,3 | 1138,3 | 1185,2 | 1226,1 | 1271,9 |
Khối lượng xuất khẩu cao su | 1137,6 | 1563,4 | 1700,8 | 1749,9 | 1955,3 |
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng mủ cao su khô và khối lượng xuất khẩu cao su của nước ta giai đoạn 2015-2021.
b. Nhận xét và giải thích về sản lượng mủ cao su khô và khối lượng xuất khẩu cao su của nước ta giai đoạn 2015-2021.
--------- HẾT ---------
Họ và tên thí sinh: ……………………………………. Số báo danh: ……………
Thí sinh được phép sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
phát hành từ năm 2009 đến nay. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm