- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Alat địa lí việt nam chương trình mới: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM KHI HỌC VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM DÀNH CHO GIÁO VIÊN được soạn dưới dạng file word gồm 42 trang. Các bạn xem và tải atlat địa lí việt nam chương trình mới về ở dưới.
1. Nắm được cấu trúc của Atlat địa lý Việt Nam
Cấu trúc theo sách giáo khoa Địa lý lớp 12 và Atlat tương tự như nhau. Nếu sách giáo khoa Địa lý lớp 12 được cấu trúc thành 4 đơn vị kiến thức cơ bản là: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí các ngành kinh tế, Địa lí các vùng kinh tế thì Atlat Địa lý Việt Nam cũng được cấu trúc tương tự như vậy.
Trong Atlat Địa lí Việt Nam chia thành:
- Phần 1: Địa lí tự nhiên (từ trang 4 đến trang 14).
- Phần 2: Địa lý dân cư (từ trang 15 đến trang 16).
- Phần 3: Địa lý các ngành kinh tế (từ trang 17 đến trang 25).
- Phần 4: Địa lý các vùng kinh tế (từ trang 26 đến trang 30).
Việc làm này giúp tổng hợp kiến thức một cách khoa học hơn cho cả những câu hỏi của phần lí thuyết và tiết kiệm được thời gian làm bài.
Nắm vững toàn bộ cấu trúc nội dung Át lát Địa lí Việt Nam. Khai thác kiến thức thông qua từng trang át lát.
* Các bước xác định đối tượng địa lí trên bản đồ: Căn cứ vào yêu cầu câu hỏi cần:
- Hiểu được hệ thống kí hiệu, ước hiệu bản đồ.
- Nhận biết, đọc tên các đối tượng trên bản đồ.
- Xác định được phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, hình thái và vị trí các đối tượng trên bản đồ.
- Mô tả được đặc điểm đối tượng trên bản đồ.
- Xác định được mối liên hệ không gian trên bản đồ.
* Nắm vững nội dung từng trang át lát.
- Nội dung chính là những gì thể hiện trên hình thể lãnh thổ Việt Nam. Những gì bên ngoài là nội dung phụ (biểu đồ, bảng số liệu...).
- Xem chú giải: Mỗi trang có một chú giải riêng và xem chú giải chung (trang 3)
* Khai thác bản đồ trong Át lát Địa lí Việt Nam:
- Trang 4,5: Cần xác định được:
+ Vị trí địa lí nước ta.
+ Vị trí các tỉnh/ thành phố.
+ Vị trí đảo/ quần đảo.
- Trang 6,7- Hình thể:
+ Tọa độ địa lý (trên biển, đất liền)
+ Phạm vi lãnh thổ: Vùng đất, vùng trời, vùng biển.
+ 28 tỉnh giáp biển, các đảo, quần đảo.
+ Địa hình: Núi cao, các đỉnh núi, hướng núi, hướng địa hình, các dạng địa hình....đa dạng...
- Trang 8 - Khoáng sản:
Xác định được vị trí, đặc điểm phân bố các mỏ, loại khoáng sản.
- Trang 9 – Khí hậu:
+ Xác định được các vùng, miền khí hậu.
+ Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa, gió của các trạm khí hậu, vùng khí hậu.
+ Đặc điểm của bão, các loại gió.
- Trang 10– Sông ngòi.
+ Vị trí các hồ, sông, lưu vực sông chính.
+ Đặc điểm sông ngòi, hướng chảy, các phụ lưu, chi lưu, cửa sông; tỷ lệ lưu vực sông; Lưu lượng nước TB của sông;
- Trang 11- Đất và các loại đất: Nêu tên, đặc điểm, vùng phân bố các loại đất.
- Trang 12: Sinh vật (Thực vật – Động vật):
+ Xác định khu vực phân bố T – ĐV; rừng – các loài.
+ Vị trí các vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển.
- Trang 13, 14 - Các miền tự nhiên.
+ Vị trí, ranh giới các miền.
+ Xác định vị trí, độ cao, hướng của đỉnh núi, dãy núi, cao nguyên... theo miền tự nhiên.
- Trang 15: Dân số:
+ Xác định được tên, quy mô, phân cấp, phân bố các đô thị.
+ Mật độ dân số.
- Trang 16: Dân tộc:
Xác định tên, quy mô dân số, phân bố dân tộc.
- Trang 17- Kinh tế chung:
+ Xác định được tên các khu kinh tế ven biển và cửa khẩu.
+ Quy mô và cơ cấu ngành của các trung tâm kinh tế.
+ GDP/ người của các địa phương.
- Trang 18 - Nông nghiệp chung:
+ Xác định được sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa theo vùng nông nghiệp.
+ Hiện trạng sử dụng đất.
- Trang 19 - Nông nghiệp:
+ Biết được sự phát triển, phân bố cây lúa, cây công nghiệp và chăn nuôi.
+ Tỉ lệ diện tích gieo trồng, diện tích cây công nghiệp và lúa.
+ Sản lượng lúa, số lượng gia súc và gia cầm.
- Trang 20 – Thủy sản và Lâm nghiệp:
+ Xác định được giá trị sản xuất thủy sản, lâm nghiệp theo tỉnh.
+ Độ che phủ rừng và sản lượng thủy sản theo tỉnh.
- Trang 21- Công nghiệp chung:
+ Xác định được sự phân bố các ngành công nghiệp.
+ Xác định quy mô và cơ cấu ngành ở các trung tâm công nghiệp.
- Trang 22- Các ngành công nghiệp trọng điểm:
Biết và xác định được tên, sự phân bố, qui mô các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp.
- Trang 23: Giao thông vận tải:
+ Biết tên, vị trí các cửa khẩu và cảng biển quan trọng.
+ Tuyến đường, quốc lộ, đầu mối giao thông quan trọng.
- Trang 24: Thương mại:
+ Xác định được giá trị xuất nhập khẩu, tổng mức bán lẻ trên người theo địa phương.
+ Xác định được thị trường xuất nhập khẩu quan trọng.
- Trang 25: Du lịch:
+ Xác định được tên, sự phân bố của các tài nguyên du lịch.
+ Qui mô các trung tâm du lịch.
- Trang 26,27,28,29: Các vùng kinh tế:
+ Xác định được tên ngành, sản phẩm theo địa phương.
+ Quy mô các trung tâm công nghiệp theo vùng kinh tế.
+ Xác định được các khu kinh tế cửa khẩu và ven biển..
- Trang 30: Các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Tên tỉnh/ thành phố; các vùng kinh tế trọng điểm.
+ Xác định được vị trí các ngành và trung tâm công nghiệp.
+ Khu kinh tế, GDP/ người, theo địa phương và vùng kinh tế trọng điểm.
2. Nắm chắc các ký hiệu trong chú thích của bản đồ
- Học sinh cần nắm chắc các ký hiệu chung về phân tầng địa hình, khoáng sản, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và các yếu tố khác… ở trang 3 của quyển Atlat, vì một số bản đồ trong Atlat không in chú thích kèm theo bản đồ như bản đồ khoáng sản trang 8, bản đồ công nghiệp chung trang 21, nông – lâm nghiệp trang 18, 19…
Ví dụ 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng?
A. TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
B. Nha Trang và Hà Nội.
C. Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh
D. Hải Phòng và Đà Nẵng.
=> Giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 tìm kí hiệu về trung tâm công nghiệp với các quy mô khác nhau rồi sau đó lật qua tờ Atlat 21 so sánh và rút ra nhận xét trung tâm công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có giá trị sản xuất công nghiệp với quy mô rất lớn trên 120 nghìn tỉ đồng.
Ví dụ 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Thanh Thủy.
B. Đồng Đăng - Lạng Sơn.
C. Cầu Treo.
D. Móng Cái.
=> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 tìm kí hiệu về cửa khẩu kinh tế, sau đó lật lại bản đồ Atlat trang 17 xem cửa khẩu nào không thuộc vùng rung du miền núi Bắc Bộ. Và cửa khẩu cầu treo là của Bắc Trung Bộ chứ không phải của Trung du miền núi Bắc Bộ.
Ví dụ 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta?
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên
C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
=> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 tìm kí hiệu về cây cà phê ở phần ký hiệu nông – lâm – thủy sản sau đó lật lại bản đồ Atlat trang 18 nhìn xem vùng nào có nhiều ký hiệu về cây cà phê hơn thì vùng đó trồng nhiều cà phê nhất. Kết quả là vùng Tây Nguyên với ký hiệu 4 hạt cà phê.
3. Nắm vững các ước hiệu của bản đồ chuyên ngành:
a. Nắm vững các ước hiệu tên từng loại mỏ, trữ lượng các loại mỏ khi sử dụng bản đồ khoáng sản. Bản đồ năng lượng…
Ví dụ 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất trên 1000MW?
=> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 và trang 22 tìm kí hiệu của nhà máy nhiệt điện là gì. Ngôi sao nhỏ mầu đỏ thể hiện công suất dưới 1000MW, ngôi sao lớn mầu đỏ thể hiện công suất trên 1000MW. Qua đó học sinh sẽ nhận diện ngay được đáp án.
Ví dụ 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có giá trị sản xuất công nghiệp là
A. dưới 9 nghìn tỉ đồng.
B. từ 9-40 nghìn tỉ đồng.
C. từ trên 40-120 nghìn tỉ đồng.
D. trên 120 nghì tỉ đồng.
=> Giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 tìm kí hiệu về trung tâm công nghiệp với các quy mô khác nhau rồi sau đó lật qua tờ Atlat 21 so sánh và rút ra nhận xét trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có giá trị sản xuất công nghiệp với quy mô trung bình (giá trị sản xuất từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng) là đáp án đúng.
b. Sử dụng màu sắc (ước hiệu) để nêu ra các đặc điểm của các đối tượng:
Như khí hậu của từng vùng khi xem xét bản đồ khí hậu, bản đồ các hệ thống sông, các nhóm đất và các loại đất...
ví dụ 1: Quan Sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 xác định sông nào sau đây không thuộc lưu vực sông Hồng?
A. Sông Đà B. Sông Lô
C. Sông Cầu D. Sông Đáy.
=> Giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, ta thấy sông Cầu có kí hiệu màu vàng, mà màu vàng là kí hiệu lưu vực sông Thái Bình vì vậy sông cầu là đáp án không đúng.
Ví dụ 2: Quan Sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 xác định khu vực nào sau đây có lượng mưa trung bình năm thấp nhất?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng Bằng Sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
*****KỸ NĂNG SỬ DỤNG ÁT LÁT ĐỊA LÍ VIỆT NAM *****
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM KHI HỌC VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM.
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT NAM KHI HỌC VÀ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM.
1. Nắm được cấu trúc của Atlat địa lý Việt Nam
Cấu trúc theo sách giáo khoa Địa lý lớp 12 và Atlat tương tự như nhau. Nếu sách giáo khoa Địa lý lớp 12 được cấu trúc thành 4 đơn vị kiến thức cơ bản là: Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư, Địa lí các ngành kinh tế, Địa lí các vùng kinh tế thì Atlat Địa lý Việt Nam cũng được cấu trúc tương tự như vậy.
Trong Atlat Địa lí Việt Nam chia thành:
- Phần 1: Địa lí tự nhiên (từ trang 4 đến trang 14).
- Phần 2: Địa lý dân cư (từ trang 15 đến trang 16).
- Phần 3: Địa lý các ngành kinh tế (từ trang 17 đến trang 25).
- Phần 4: Địa lý các vùng kinh tế (từ trang 26 đến trang 30).
Việc làm này giúp tổng hợp kiến thức một cách khoa học hơn cho cả những câu hỏi của phần lí thuyết và tiết kiệm được thời gian làm bài.
Nắm vững toàn bộ cấu trúc nội dung Át lát Địa lí Việt Nam. Khai thác kiến thức thông qua từng trang át lát.
* Các bước xác định đối tượng địa lí trên bản đồ: Căn cứ vào yêu cầu câu hỏi cần:
- Hiểu được hệ thống kí hiệu, ước hiệu bản đồ.
- Nhận biết, đọc tên các đối tượng trên bản đồ.
- Xác định được phương hướng, khoảng cách, vĩ độ, kinh độ, hình thái và vị trí các đối tượng trên bản đồ.
- Mô tả được đặc điểm đối tượng trên bản đồ.
- Xác định được mối liên hệ không gian trên bản đồ.
* Nắm vững nội dung từng trang át lát.
- Nội dung chính là những gì thể hiện trên hình thể lãnh thổ Việt Nam. Những gì bên ngoài là nội dung phụ (biểu đồ, bảng số liệu...).
- Xem chú giải: Mỗi trang có một chú giải riêng và xem chú giải chung (trang 3)
* Khai thác bản đồ trong Át lát Địa lí Việt Nam:
- Trang 4,5: Cần xác định được:
+ Vị trí địa lí nước ta.
+ Vị trí các tỉnh/ thành phố.
+ Vị trí đảo/ quần đảo.
- Trang 6,7- Hình thể:
+ Tọa độ địa lý (trên biển, đất liền)
+ Phạm vi lãnh thổ: Vùng đất, vùng trời, vùng biển.
+ 28 tỉnh giáp biển, các đảo, quần đảo.
+ Địa hình: Núi cao, các đỉnh núi, hướng núi, hướng địa hình, các dạng địa hình....đa dạng...
- Trang 8 - Khoáng sản:
Xác định được vị trí, đặc điểm phân bố các mỏ, loại khoáng sản.
- Trang 9 – Khí hậu:
+ Xác định được các vùng, miền khí hậu.
+ Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa, gió của các trạm khí hậu, vùng khí hậu.
+ Đặc điểm của bão, các loại gió.
- Trang 10– Sông ngòi.
+ Vị trí các hồ, sông, lưu vực sông chính.
+ Đặc điểm sông ngòi, hướng chảy, các phụ lưu, chi lưu, cửa sông; tỷ lệ lưu vực sông; Lưu lượng nước TB của sông;
- Trang 11- Đất và các loại đất: Nêu tên, đặc điểm, vùng phân bố các loại đất.
- Trang 12: Sinh vật (Thực vật – Động vật):
+ Xác định khu vực phân bố T – ĐV; rừng – các loài.
+ Vị trí các vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển.
- Trang 13, 14 - Các miền tự nhiên.
+ Vị trí, ranh giới các miền.
+ Xác định vị trí, độ cao, hướng của đỉnh núi, dãy núi, cao nguyên... theo miền tự nhiên.
- Trang 15: Dân số:
+ Xác định được tên, quy mô, phân cấp, phân bố các đô thị.
+ Mật độ dân số.
- Trang 16: Dân tộc:
Xác định tên, quy mô dân số, phân bố dân tộc.
- Trang 17- Kinh tế chung:
+ Xác định được tên các khu kinh tế ven biển và cửa khẩu.
+ Quy mô và cơ cấu ngành của các trung tâm kinh tế.
+ GDP/ người của các địa phương.
- Trang 18 - Nông nghiệp chung:
+ Xác định được sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hóa theo vùng nông nghiệp.
+ Hiện trạng sử dụng đất.
- Trang 19 - Nông nghiệp:
+ Biết được sự phát triển, phân bố cây lúa, cây công nghiệp và chăn nuôi.
+ Tỉ lệ diện tích gieo trồng, diện tích cây công nghiệp và lúa.
+ Sản lượng lúa, số lượng gia súc và gia cầm.
- Trang 20 – Thủy sản và Lâm nghiệp:
+ Xác định được giá trị sản xuất thủy sản, lâm nghiệp theo tỉnh.
+ Độ che phủ rừng và sản lượng thủy sản theo tỉnh.
- Trang 21- Công nghiệp chung:
+ Xác định được sự phân bố các ngành công nghiệp.
+ Xác định quy mô và cơ cấu ngành ở các trung tâm công nghiệp.
- Trang 22- Các ngành công nghiệp trọng điểm:
Biết và xác định được tên, sự phân bố, qui mô các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp.
- Trang 23: Giao thông vận tải:
+ Biết tên, vị trí các cửa khẩu và cảng biển quan trọng.
+ Tuyến đường, quốc lộ, đầu mối giao thông quan trọng.
- Trang 24: Thương mại:
+ Xác định được giá trị xuất nhập khẩu, tổng mức bán lẻ trên người theo địa phương.
+ Xác định được thị trường xuất nhập khẩu quan trọng.
- Trang 25: Du lịch:
+ Xác định được tên, sự phân bố của các tài nguyên du lịch.
+ Qui mô các trung tâm du lịch.
- Trang 26,27,28,29: Các vùng kinh tế:
+ Xác định được tên ngành, sản phẩm theo địa phương.
+ Quy mô các trung tâm công nghiệp theo vùng kinh tế.
+ Xác định được các khu kinh tế cửa khẩu và ven biển..
- Trang 30: Các vùng kinh tế trọng điểm:
+ Tên tỉnh/ thành phố; các vùng kinh tế trọng điểm.
+ Xác định được vị trí các ngành và trung tâm công nghiệp.
+ Khu kinh tế, GDP/ người, theo địa phương và vùng kinh tế trọng điểm.
2. Nắm chắc các ký hiệu trong chú thích của bản đồ
- Học sinh cần nắm chắc các ký hiệu chung về phân tầng địa hình, khoáng sản, công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và các yếu tố khác… ở trang 3 của quyển Atlat, vì một số bản đồ trong Atlat không in chú thích kèm theo bản đồ như bản đồ khoáng sản trang 8, bản đồ công nghiệp chung trang 21, nông – lâm nghiệp trang 18, 19…
Ví dụ 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng?
A. TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
B. Nha Trang và Hà Nội.
C. Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh
D. Hải Phòng và Đà Nẵng.
=> Giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 tìm kí hiệu về trung tâm công nghiệp với các quy mô khác nhau rồi sau đó lật qua tờ Atlat 21 so sánh và rút ra nhận xét trung tâm công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có giá trị sản xuất công nghiệp với quy mô rất lớn trên 120 nghìn tỉ đồng.
Ví dụ 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Thanh Thủy.
B. Đồng Đăng - Lạng Sơn.
C. Cầu Treo.
D. Móng Cái.
=> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 tìm kí hiệu về cửa khẩu kinh tế, sau đó lật lại bản đồ Atlat trang 17 xem cửa khẩu nào không thuộc vùng rung du miền núi Bắc Bộ. Và cửa khẩu cầu treo là của Bắc Trung Bộ chứ không phải của Trung du miền núi Bắc Bộ.
Ví dụ 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta?
A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên
C. Bắc Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
=> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 tìm kí hiệu về cây cà phê ở phần ký hiệu nông – lâm – thủy sản sau đó lật lại bản đồ Atlat trang 18 nhìn xem vùng nào có nhiều ký hiệu về cây cà phê hơn thì vùng đó trồng nhiều cà phê nhất. Kết quả là vùng Tây Nguyên với ký hiệu 4 hạt cà phê.
3. Nắm vững các ước hiệu của bản đồ chuyên ngành:
a. Nắm vững các ước hiệu tên từng loại mỏ, trữ lượng các loại mỏ khi sử dụng bản đồ khoáng sản. Bản đồ năng lượng…
Ví dụ 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết các nhà máy nhiệt điện nào sau đây có công suất trên 1000MW?
A. Phả Lại, Phú Mỹ, Cà Mau. | B. Hòa Bình, Phả Lại, Phú Mỹ. | ||
C. Phả Lại, Phú Mỹ, Trà Nóc. | D. Bà Rịa, Phả Lại, Uông Bí. |
Ví dụ 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có giá trị sản xuất công nghiệp là
A. dưới 9 nghìn tỉ đồng.
B. từ 9-40 nghìn tỉ đồng.
C. từ trên 40-120 nghìn tỉ đồng.
D. trên 120 nghì tỉ đồng.
=> Giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 3 tìm kí hiệu về trung tâm công nghiệp với các quy mô khác nhau rồi sau đó lật qua tờ Atlat 21 so sánh và rút ra nhận xét trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có giá trị sản xuất công nghiệp với quy mô trung bình (giá trị sản xuất từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng) là đáp án đúng.
b. Sử dụng màu sắc (ước hiệu) để nêu ra các đặc điểm của các đối tượng:
Như khí hậu của từng vùng khi xem xét bản đồ khí hậu, bản đồ các hệ thống sông, các nhóm đất và các loại đất...
ví dụ 1: Quan Sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 xác định sông nào sau đây không thuộc lưu vực sông Hồng?
A. Sông Đà B. Sông Lô
C. Sông Cầu D. Sông Đáy.
=> Giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, ta thấy sông Cầu có kí hiệu màu vàng, mà màu vàng là kí hiệu lưu vực sông Thái Bình vì vậy sông cầu là đáp án không đúng.
Ví dụ 2: Quan Sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 xác định khu vực nào sau đây có lượng mưa trung bình năm thấp nhất?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng Bằng Sông Hồng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!