- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BÀI DỰ THI CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPTNăm học 2023 – 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÀI DỰ THI
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT
Năm học 2023 – 2024
PHẦN 1: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Theo Thầy/Cô để tổ chức thực hiện giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường đạt hiệu quả cao cần thực hiện những nguyên tắc nào?
- Việc đưa ra những nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đòi hỏi các học sinh và những người liên quan thực hiện và tuân thủ theo.
- Đảm bảo trật tự an toàn giao thông không chỉ giúp các học sinh có môi trường học tập mà còn giúp các em rèn luyện về tính chấp hành các quy định về luật giao thông đúng quy định ở cổng trường và các địa điểm khác.
- Cùng với đó, việc đảm bảo trật tự này cũng giảm thiểu tối đa tình trạng về tai nạn giao thông ở trong học đường nói riêng và đời sống hằng ngày nói chung.
- Đảm bảo về sự an toàn về sức khỏe, tính mạng cho chính học sinh, phụ huynh, các cán bộ nhân viên của nhà trường đó.
- Tạo ra ý thức trong khi tham gia giao thông một cách văn minh, tiến bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển hiện nay, từ đó góp phần xây dựng trật tự, an toàn tham gia giao thông.
- Việc một cá nhân, tổ chức nào đó mà chấp hành việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông còn thúc đẩy nâng cao ý thức con người, tự chủ nhìn nhận về bản thân, học tập và noi theo.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông thì cần:
- Tuyên truyền về các vấn đề an toàn giao thông, xây dựng văn hóa giao thông.
- Ngoài ra, mỗi chúng ta cần có ý thức trách nhiệm với chính bản thân mình khi tham gia giao thông để có thể giáo dục học sinh, con em chúng ta, ...
- Tổ chức các hoạt động cũng như các buổi tuyên truyền thông qua phát tờ rơi, phát thanh trên các loa đài thông báo ở nhà trường hoặc giáo viên có thể tuyên truyền trực tiếp cho học sinh ở trên lớp tại các buổi sinh hoạt, các buổi ngoại khóa.
Ngoài ra, khi đã đáp ứng đủ điều kiện về độ tuổi đề điều khiển phương tiện tham gia giao thông như xe gắn máy cần phải cam kết về vấn đề chấp hành các quy định liên quan về luật giao thông đường bộ như mang đầy đủ các giấy tờ khi tham gia giao thông (giấy phép lái xe, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, đăng ký xe, ...); đội mũ bảo hiểm và đội đúng theo quy cách; không lạng lách; ...
- Thứ hai: Không được tụ tập trước cổng trường.
- Thứ ba: Lúc tan học cần khẩn trương đi theo đúng hàng lối về, cùng với đó là cần chú ý quan sát xe hai bên để đảm bảo an toàn.
- Thứ tư: Đối với các loại phương tiện như xe gắn máy, xe đạp điện hoặc xe mô tô, các loại xe tương tự cần đội mũ bảo hiểm cho người điều khiển xe và cả người ngồi sau xe.
- Thứ năm: Điều khiển xe đi đúng tốc độ theo quy định, không được đánh võng, lạng lách gây nguy hiểm.
- Thứ sáu: Khi tham gia giao thông điều khiển xe thì không được sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, ...
- Thứ bảy: Không sử dụng điện thoại, các thiết bị điện tử khi lái xe.
- Thứ tám: Đối với phụ huynh khi đón con tan học cần đội mũ bảo hiểm cho con khi điều khiển phương tiện theo quy định phải đội mũ bảo hiểm, khi đón con cần thực hiện việc đỗ và dừng xe đúng nơi mà nhà trường đã bố trí tránh tình trạng ùn tắc, kẹt xe và chen lấn nhau ở trước cổng trường học.
- Thứ chín: Không đi xe dàn hàng hai, hàng ba khi tan học và những nơi khác.
- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh,... khi tham giao thông
- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.
b. Yêu cầu
- Tất cả mọi người cần được xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.
- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng "Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện".
c. Đối tượng tham gia
- Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh
d. Nội dung chính và cách tiến hành
+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông
+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường
+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông ở cổng trường.
+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.
PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Căn cứ vào tài liệu "An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai" cấp THCS và
THPT, hãy xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) và tổ chức dạy minh họa theo các yêu cầu sau đây:
- Kế hoạch bài dạy có thời lượng 01 tiết học hoặc 01 chủ đề với thời lượng nhiều hơn 01 tiết, hoặc giảng dạy tích hợp vào bài học của môn học thầy cô đang giảng dạy.
Kế hoạch bài dạy có cấu trúc bảo đảm theo yêu cầu của Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH.
- Giáo viên đang giảng dạy ở cấp học nào sử dụng tài liệu "An toàn giao thông
cho nụ cười ngày mai" của cấp học đó để xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) và tổ chức dạy minh họa.
- Sản phẩm gồm:
BẢN PPT
BÀI DỰ THI
CUỘC THI TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG
“An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” cấp THCS và THPT
Năm học 2023 – 2024
PHẦN 1: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Theo Thầy/Cô để tổ chức thực hiện giáo dục an toàn giao thông trong nhà trường đạt hiệu quả cao cần thực hiện những nguyên tắc nào?
1. Nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông:
- Nguyên tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông là một trong những nội dung được tuyên truyền phổ biến tại trường học, theo đó việc đưa ra các nguyên tắc này giúp các học sinh, phụ huynh, cán bộ trong nhà trường nâng cao ý thức và đảm bảo về an toàn cho chính bản thân và những người xung quanh.- Việc đưa ra những nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đòi hỏi các học sinh và những người liên quan thực hiện và tuân thủ theo.
2. Phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông vì những lí do sau:
- Nhằm tạo ra cho các học sinh học tập tại ngôi trường đó có một môi trường an toàn, từ đó tạo ra môi trường để các em học sinh học tập và rèn luyện.- Đảm bảo trật tự an toàn giao thông không chỉ giúp các học sinh có môi trường học tập mà còn giúp các em rèn luyện về tính chấp hành các quy định về luật giao thông đúng quy định ở cổng trường và các địa điểm khác.
- Cùng với đó, việc đảm bảo trật tự này cũng giảm thiểu tối đa tình trạng về tai nạn giao thông ở trong học đường nói riêng và đời sống hằng ngày nói chung.
- Đảm bảo về sự an toàn về sức khỏe, tính mạng cho chính học sinh, phụ huynh, các cán bộ nhân viên của nhà trường đó.
- Tạo ra ý thức trong khi tham gia giao thông một cách văn minh, tiến bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển hiện nay, từ đó góp phần xây dựng trật tự, an toàn tham gia giao thông.
- Việc một cá nhân, tổ chức nào đó mà chấp hành việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông còn thúc đẩy nâng cao ý thức con người, tự chủ nhìn nhận về bản thân, học tập và noi theo.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông thì cần:
- Tuyên truyền về các vấn đề an toàn giao thông, xây dựng văn hóa giao thông.
- Ngoài ra, mỗi chúng ta cần có ý thức trách nhiệm với chính bản thân mình khi tham gia giao thông để có thể giáo dục học sinh, con em chúng ta, ...
- Tổ chức các hoạt động cũng như các buổi tuyên truyền thông qua phát tờ rơi, phát thanh trên các loa đài thông báo ở nhà trường hoặc giáo viên có thể tuyên truyền trực tiếp cho học sinh ở trên lớp tại các buổi sinh hoạt, các buổi ngoại khóa.
3. Một số nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông trong nhà trường:
- Thứ nhất: triển khai ký cam kết với các phụ huynh của học sinh về việc không giao xe cho các em học sinh khi chưa đủ độ tuổi để điều khiển xa, chưa có giấy phép lái xe.Ngoài ra, khi đã đáp ứng đủ điều kiện về độ tuổi đề điều khiển phương tiện tham gia giao thông như xe gắn máy cần phải cam kết về vấn đề chấp hành các quy định liên quan về luật giao thông đường bộ như mang đầy đủ các giấy tờ khi tham gia giao thông (giấy phép lái xe, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, đăng ký xe, ...); đội mũ bảo hiểm và đội đúng theo quy cách; không lạng lách; ...
- Thứ hai: Không được tụ tập trước cổng trường.
- Thứ ba: Lúc tan học cần khẩn trương đi theo đúng hàng lối về, cùng với đó là cần chú ý quan sát xe hai bên để đảm bảo an toàn.
- Thứ tư: Đối với các loại phương tiện như xe gắn máy, xe đạp điện hoặc xe mô tô, các loại xe tương tự cần đội mũ bảo hiểm cho người điều khiển xe và cả người ngồi sau xe.
- Thứ năm: Điều khiển xe đi đúng tốc độ theo quy định, không được đánh võng, lạng lách gây nguy hiểm.
- Thứ sáu: Khi tham gia giao thông điều khiển xe thì không được sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, ...
- Thứ bảy: Không sử dụng điện thoại, các thiết bị điện tử khi lái xe.
- Thứ tám: Đối với phụ huynh khi đón con tan học cần đội mũ bảo hiểm cho con khi điều khiển phương tiện theo quy định phải đội mũ bảo hiểm, khi đón con cần thực hiện việc đỗ và dừng xe đúng nơi mà nhà trường đã bố trí tránh tình trạng ùn tắc, kẹt xe và chen lấn nhau ở trước cổng trường học.
- Thứ chín: Không đi xe dàn hàng hai, hàng ba khi tan học và những nơi khác.
4. Xây dựng kế hoạch tuyên truyền giữ gìn trật tự an toàn giao thông tại cổng trường:
a. Mục đích- Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh,... khi tham giao thông
- Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.
b. Yêu cầu
- Tất cả mọi người cần được xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.
- Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng "Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện".
c. Đối tượng tham gia
- Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh
d. Nội dung chính và cách tiến hành
+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động...) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông
+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường
+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông ở cổng trường.
+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.
PHẦN 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Căn cứ vào tài liệu "An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai" cấp THCS và
THPT, hãy xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) và tổ chức dạy minh họa theo các yêu cầu sau đây:
- Kế hoạch bài dạy có thời lượng 01 tiết học hoặc 01 chủ đề với thời lượng nhiều hơn 01 tiết, hoặc giảng dạy tích hợp vào bài học của môn học thầy cô đang giảng dạy.
Kế hoạch bài dạy có cấu trúc bảo đảm theo yêu cầu của Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH.
- Giáo viên đang giảng dạy ở cấp học nào sử dụng tài liệu "An toàn giao thông
cho nụ cười ngày mai" của cấp học đó để xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) và tổ chức dạy minh họa.
- Sản phẩm gồm:
BẢN PPT