Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
BÀI ÔN TẬP CUỐI KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A - Mục tiêu :
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em trong học kì I.
+ Lịch sử và cuộc sống
+ Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
+ Thời gian trong lịch sử
+ Nguồn gốc của lạo người
+ Xã hội nguyên thủy.
+ Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
* Đối với học sinh hòa nhập:
+ Chú ý lắng nghe gv giảng bài, ghi chép nội dung kiến thức cần đạt.
B - Phương tiện dạy học 2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học.
+Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm; niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước.
- Trách nhiệm, tự giác, tự chủ, tự tin.
- Có thái độ phê phán các hình thức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
+ Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
+ Phiếu học tập.
+ Một số tư liệu có liên quan.
2. Học sinh
+ SGK, SBT Lịch sử và Địa lý 6.
+ Ôn lại kiến thức đã học ở học kì I.
+ Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò của học sinh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
A - Mục tiêu :
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, học sinh sẽ:
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của các em trong học kì I.
+ Lịch sử và cuộc sống
+ Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử
+ Thời gian trong lịch sử
+ Nguồn gốc của lạo người
+ Xã hội nguyên thủy.
+ Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy
* Đối với học sinh hòa nhập:
+ Chú ý lắng nghe gv giảng bài, ghi chép nội dung kiến thức cần đạt.
B - Phương tiện dạy học 2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, nhận xét lịch sử.
+Khai thác và sử dụng thông tin sách giáo khoa lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Hệ thống hóa được nội dung kiến thức đã học.
+Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành câu hỏi và bài tập.
3. Phẩm chất
- Giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm; niềm tự hào dân tộc, kính yêu những con người đã xả thân vì đất nước.
- Trách nhiệm, tự giác, tự chủ, tự tin.
- Có thái độ phê phán các hình thức bóc lột của chủ nghĩa đế quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
+ Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
+ Phiếu học tập.
+ Một số tư liệu có liên quan.
2. Học sinh
+ SGK, SBT Lịch sử và Địa lý 6.
+ Ôn lại kiến thức đã học ở học kì I.
+ Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tò mò của học sinh, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.