- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất NĂM 2021 - 2022
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất giành cho giáo viên bộ môn THCS hiện đang tập huấn và hoàn thiện module 3. Mời quý thầy cô cùng tham khảo nhé. Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất:
KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
TÊN CHỦ ĐỀ: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Nội Dung Kiến Thức: (Thời lượng: 08 tiết)
Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
I- PHÂN TÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Căn cứ vào YCCĐ trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên, mạch kiến thức về “Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng”.
Căn cứ vào tình hình thực tiễn, bối cảnh dạy học tại trường, nội dung, mạch kiến thức trên chúng tôi lựa chọn PPDH dự án, giải quyết vấn đề nên nhưng năng lực chung mà chúng tôi muốn phát triển cho học sinh là: Năng lực tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và để thực hiện được các dự án phù hợp với YCCĐ thì chúng tôi cũng rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. Các YCCĐ này được mã hóa bằng các chỉ số cụ thể mô tả dưới đây:
KHTN1. Nhận thức khoa học tự nhiên – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
KHTN2. Tìm hiểu tự nhiên
KHTN3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Các chỉ số 1.1., 1.2, 2.1, 2.2.,…là các mức độ NL tương ứng với bảng các NL đặc thù
TCTH. Năng lực tự chủ và tự học
GTHT. Năng lực giao tiếp và hợp tác
GQVĐ. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
CC.2. Phẩm chất chăm chỉ
TN.13 Phẩm chất trách nhiệm
Các chỉ số 1,2,4,5,…13 là các mức độ năng lực tương ứng với bảng các NL đặc thù, phẩm chất chủ yếu.
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
II- MỤC TIÊU – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
1. Bảng mô tả tiến trình dạy học
2. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 1. 1. Khởi động– kết nối
– Biết tên một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực,…thường gặp trong tự nhiên
– Tạo tình huống có vấn đề liên quan đến bài học, không khí vui vẻ, phấn khởi khi kết nối bài dạy
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
– GV tổ chức trò chơi đuổi hình bắt chữ với các từ: Kim loại, thuỷ tinh, xăng dầu, nhiên liệu, lúa, thực phẩm, lương thực.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh làm việc nhóm, quan sát hình ảnh trao đổi tìm kết quả.
– Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Căn cứ vào đáp án của các nhóm.
Câu trả lời của học sinh
+ Tổ chức hoạt động của nhóm
+ Kết quả phiếu học tập số 1
– Phương pháp: quan sát, hỏi đáp
Công cụ đánh giá: Bảng hỏi ngắn.
1) Hãy kể tên một số dụng cụ sinh hoạt được làm từ kim loại, Gỗ, Nhựa xung quanh ta?
2) Hãy kể tên một số lương thực, thực phẩm chính dùng hàng ngày?
3) Kể tên các nhiên liệu dùng để nấu thức ăn?
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 2.
Đề xuất phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Mục tiêu
7. 4, 5. TCTH.1, 6. GTHT.4, 2. KHTN2.1
2. Nội dung hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
– GV tổ chức cho các nhóm học sinh đề xuất phương án tìm hiểu các nội dung theo phiếu học tập 1.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
– Học sinh làm việc nhóm
– Học sinh trao đổi /Thảo luận nhóm, thống nhất phương án
– Tiến hành thu thập thông tin.
– Báo cáo kết quả thu thập:
Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
Các nhóm khác có nhận xét; đánh giá
3. Sản phẩm học tập
Bản ghi chép của học sinh.
4. Phương án đánh giá
– Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm học tập
– Công cụ: bảng kiểm 1, phiếu học tập 1.
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 3:
Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất, ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.
1. Mục tiêu
3. 3 , 5. TCTH.1, 6. GTHT.4, 8. CC.2, 9. TT.1
2. Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
+ GV tổ chức cho các nhóm học sinh nghiên cứu trước kiến thức tại nhà, thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất, ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm và sơ lược về an ninh năng lượng. Thực hiện báo cáo sản phẩm của dự án: “Tìm hiểu một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng tại Đăk Lăk, biện pháp tái sử dụng một số nguyên vật liệu” vấn đề an ninh năng lượng.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Học sinh các nhóm báo cáo
+ Học sinh trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhóm
cách thực hiện theo phiếu học tập. Nếu các em đã hiểu nhiệm vụ thì cho các em tiến hành thí nghiệm. Nếu chưa rõ có thể đặt câu hỏi cho giáo viên trả lời, hướng dẫn để các em hiểu nhiệm vụ thì mới cho các em tiến hành thí nghiệm.
– Tiến hành theo nhiều thức như : Poster, trình chiếu…
– Thảo luận nhóm, thống nhất nội dung.
+ Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác.
– Báo cáo kết quả dự án:
Giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm:
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ GV hướng dẫn HS kĩ năng thuyết trình, hợp tác, giao tiếp…
+ Căn cứ vào nội dung báo cáo:
3. Sản phẩm học tập
– Áp phích
– Phần trình chiếu dưới dạng hình ảnh, video.
– Kết quả của nhiều dự án phù hợp với địa phương, rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất
4. Phương án đánh giá
– Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm học tập
– Công cụ: bảng kiểm 1, phiếu học tập 1.
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 4
Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất,
1. Mục tiêu
KHTN1. 1 , 5 . TCTH .1, 8 . CC.2 , 9 . TT.1
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
+ GV tổ chức cho các nhóm học sinh thuyết trình báo cáo sản phẩm của dự án: “Tìm hiểu một số tính chất, ứng dụng của vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng tại Đăk Lăk, biện pháp tái sử dụng một số nguyên vật liệu” vấn đề an ninh năng lượng.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập: Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
+ Học sinh các nhóm báo cáo
+ Học sinh trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhóm
+ Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác.
– Báo cáo kết quả dự án:
Giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm:
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ GV hướng dẫn HS kĩ năng thuyết trình, hợp tác, giao tiếp…
3. Sản phẩm học tập
– Áp phích
– Phần trình chiếu dưới dạng hình ảnh, video.
– Kết quả của nhiều dự án phù hợp với địa phương, rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất, vấn đề an ninh năng lượng.
4. Phương án đánh giá
– Phương pháp quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình…
– Công cụ: rubrics
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 5
Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững, sơ lược vấn đề an ninh năng lượng.
1. Mục tiêu
4 . 2 , 7 . GQVD.4 , 10 . TN.13 , 8 . CC.2 , 9 . TT.1
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
+ GV tổ chức cho các nhóm học sinh thuyết trình ………………
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Học sinh các nhóm báo cáo
+ Học sinh trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhóm
+ Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác.
– Báo cáo kết quả dự án:
3.1. Mục tiêu: 1. KHTN 1.1 – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
3.2. Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học. Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập 2
PHIẾU HỌC TẬP 2- BÀI TẬP – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Em hãy quan sát những đồ vật trong hình ảnh, gọi tên vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm và 2 tính chất tương ứng và điền vào bảng?
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
– Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
– Học sinh quan sát, làm việc
– Báo cáo kết quả trên phiếu học tập
3.3. Sản phẩm học tập:
Phiếu học tập 2
+ PP viết, đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ là bài tập
4.1. Mục tiêu: 4. KHTN3.2, 7. GQVD.4, 9. TN.13
4.2. Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học, thực tiễn. Học sinh làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập 3 – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
1) Khi sản xuất, sử dụng các vật liệu từ nilon, có ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người không? Em có biện pháp gì để khuyến cáo người sử dụng các vật liệu từ nilon không?
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
– Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
– Học sinh quan sát, làm việc
– Báo cáo kết quả trên phiếu học tập
4.3. Sản phẩm học tập:
Phiếu học tập 3
+ PP hỏi đáp, đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ là bài tập
5.1. Mục tiêu: 4. KHTN3.2, 9. TN5.13, 7. GQVD.4
5.2. Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học, thực tiễn. Học sinh cá nhân tìm hiểu sơ lược về vấn đề an ninh năng lượng
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
– Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
– Học sinh tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu các nội dung về an ninh năng lượng.
– Báo cáo kết quả trên phiếu học tập – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
5.3. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của học sinh.
4. Phương án đánh giá
+ PP hỏi đáp, đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ là câu hỏi, rubrics
V- LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
VI.1. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
VI.2. CÁC HỒ SƠ KHÁC – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MINH HỌA – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
2. Công cụ đánh giá: Bảng hỏi ngắn.
1) Hãy kể tên một số dụng cụ sinh hoạt được làm từ kim loại, Gỗ, Nhựa xung quanh ta?
2) Hãy kể tên một số lương thực, thực phẩm chính dùng hàng ngày?
3) Kể tên các nhiên liệu dùng để nấu thức ăn?2,
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2, 3 – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
4. Công cụ Rubrics: dùng đánh giá: 4. 2, 7. GQVD.4, 10. TN.13,
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4,5 – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
5. Công cụ Rubrics: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT: 8. CC.2, 9. 13
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất giành cho giáo viên bộ môn THCS hiện đang tập huấn và hoàn thiện module 3. Mời quý thầy cô cùng tham khảo nhé. Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất:
KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
TÊN CHỦ ĐỀ: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Nội Dung Kiến Thức: (Thời lượng: 08 tiết)
Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
I- PHÂN TÍCH YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Căn cứ vào YCCĐ trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên, mạch kiến thức về “Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng”.
Căn cứ vào tình hình thực tiễn, bối cảnh dạy học tại trường, nội dung, mạch kiến thức trên chúng tôi lựa chọn PPDH dự án, giải quyết vấn đề nên nhưng năng lực chung mà chúng tôi muốn phát triển cho học sinh là: Năng lực tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo và để thực hiện được các dự án phù hợp với YCCĐ thì chúng tôi cũng rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. Các YCCĐ này được mã hóa bằng các chỉ số cụ thể mô tả dưới đây:
KHTN1. Nhận thức khoa học tự nhiên – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
KHTN2. Tìm hiểu tự nhiên
KHTN3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Các chỉ số 1.1., 1.2, 2.1, 2.2.,…là các mức độ NL tương ứng với bảng các NL đặc thù
TCTH. Năng lực tự chủ và tự học
GTHT. Năng lực giao tiếp và hợp tác
GQVĐ. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
CC.2. Phẩm chất chăm chỉ
TN.13 Phẩm chất trách nhiệm
Các chỉ số 1,2,4,5,…13 là các mức độ năng lực tương ứng với bảng các NL đặc thù, phẩm chất chủ yếu.
II- MỤC TIÊU – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
. | YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | MÃ HÓA |
NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
Nhận thức KHTN | – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất | 1. KHTN1.1 |
Tìm hiểu KHTN | – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, …) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. | 2. KHTN2. 1 3 . KHTN2.3 |
Vận dụng KTKN | – Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền, nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. | 4 . KHTN3.2 |
NĂNG LỰC CHUNG | ||
Năng lực tự chủ và tự học | Tự lựa chọn đề tài dự án, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, quyết định cách thức thực hiện, đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện dự án | 5. TCTH.1 |
Năng giao tiếp và hợp tác | Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm: đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp với bản thân, tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện dự án. | 6. GTHT.4 |
Năng lực giải quyết vấn đề- sáng tạo | Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin về cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Chủ động đề ra kế hoạch, thực hiện dự án, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất. | 7. GQVD.4 |
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
Chăm chỉ | Tích cực tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu các nội dung học tập liên quan đến nội dung bài học. | 8. CC.2 |
Trách nhiệm | Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án, thiết kế nội dung tuyên truyền về cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. | 9. TN.13 |
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động học | GV | HS |
Hoạt động trải nghiệm và kết nối | Các mẫu vật: 1) đinh sắt, bình hoa làm từ gốm, nhựa ống hút, cốc thủy tinh. 2) than, hộp quẹt zippo, hộp quẹt ga. 3) quặng, đá vôi 4) Lúa, ngô, khoai… Tranh ảnh liên quan đến: Kim loại, thuỷ tinh, xăng dầu, nhiên liệu, lúa, thực phẩm, lương thực. | Bảng phụ |
Hoạt động khám phá – Tìm hiểu về một số tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. | Hướng dẫn nội dung của mỗi dự án phần dự án: – Kể 3 tên về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm. – Tính chất – Ứng dụng. Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu, quan, bảng kiểm, rubrics Giáo án ppt | Bảng phụ Máy tính, điện thoại, giấy nháp, bảng phụ. Bài thuyết trình giấy A0 hoặc file ppt |
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
1. Bảng mô tả tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG HỌC | Mục tiêu | Nội dung dạy học trọng tâm | Phương pháp-Kĩ thuật dạy học | Phương pháp- công cụ đánh giá |
Hoạt động 1: 1. Khởi động và kết nối (10 phút) | Biết được tên một số mẫu vật có chứa hoặc làm từ liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực,…thường gặp, dễ kiếm trong tự nhiên như đã chuẩn bị 6 . GTHT.4 | Tạo tình huống có vấn đề | PP Trực quan, thuyết trình | – Phương pháp: quan sát, hỏi đáp – Công cụ đánh giá: bảng hỏi ngắn |
2. Hình thành kiến thức | ||||
Hoạt động 2: Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất, của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. | 7 . GQVD.4 5 . TCTH .1 6 . GTHT.4 2. KHTN2. 1 | Tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. | – PP Thuyết trình, giải quyết vấn đề – KT Mảnh ghép | – Phương pháp: quan sát, hỏi đáp – Công cụ: bảng kiểm 1, phiếu học tập 1. |
Hoạt động 3: Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất, ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. | 3 . KHTN2.3 5 . TCTH .1 6 . GTHT.4 8. CC.2 | Tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. | -PPDH dự án, thực hành – KT Mảnh ghép | – Phương pháp: quan sát, hỏi đáp – Công cụ đánh giá: bảng kiểm 1, bài tập. |
Hoạt động 4 Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất | 1.KHTN1. 1 5 . TCTH .1 8. CC.2 | Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất | – PPDH dự án, Trực quan, Thuyết trình – KT Mảnh ghép | – Phương pháp quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình… – Công cụ: rubrics |
Hoạt động 5 Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả. | 4 . KHTN3.2 7 . GQVD.4 9. TN.13 | Nội dung tuyên truyền cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. | – PPDH dự án, thuyết trình – KT Mảnh ghép, phòng tranh | – Phương pháp quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình… – Công cụ: rubrics |
3. Luyện tập | 1. KHTN 1.1 | – Phiếu học tập số 2 | – Trực quan – Động não | – PP viết qua phiếu học tập, câu trả lời của học sinh. – Công cụ: bài tập |
4. Vận dụng | 4 . KHTN3.2 7 . GQVD.4 9. TN.13 | Thiết kế nội dung tuyên truyền cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả. | – PPDH dự án, thuyết trình – Động não | – Phương pháp quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình… – Công cụ: rubrics, bài tập. |
5. Tìm tòi mở rộng | 4 . KHTN3.2 9 . TN5.13 7 . GQVD.4 | Sơ lược về vấn đề an ninh năng lượng. | Phương pháp giải quyết vấn đề – Động não | – Phương pháp quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình… – Công cụ: rubrics |
2. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 1. 1. Khởi động– kết nối
- Mục tiêu
– Biết tên một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực,…thường gặp trong tự nhiên
– Tạo tình huống có vấn đề liên quan đến bài học, không khí vui vẻ, phấn khởi khi kết nối bài dạy
- Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
– GV tổ chức trò chơi đuổi hình bắt chữ với các từ: Kim loại, thuỷ tinh, xăng dầu, nhiên liệu, lúa, thực phẩm, lương thực.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh làm việc nhóm, quan sát hình ảnh trao đổi tìm kết quả.
– Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Căn cứ vào đáp án của các nhóm.
- Sản phẩm học tập
Câu trả lời của học sinh
- Phương án đánh giá
+ Tổ chức hoạt động của nhóm
+ Kết quả phiếu học tập số 1
– Phương pháp: quan sát, hỏi đáp
Công cụ đánh giá: Bảng hỏi ngắn.
1) Hãy kể tên một số dụng cụ sinh hoạt được làm từ kim loại, Gỗ, Nhựa xung quanh ta?
2) Hãy kể tên một số lương thực, thực phẩm chính dùng hàng ngày?
3) Kể tên các nhiên liệu dùng để nấu thức ăn?
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 2.
Đề xuất phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,
lương thực – thực phẩm thông dụng.
1. Mục tiêu
7. 4, 5. TCTH.1, 6. GTHT.4, 2. KHTN2.1
2. Nội dung hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
– GV tổ chức cho các nhóm học sinh đề xuất phương án tìm hiểu các nội dung theo phiếu học tập 1.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
– Học sinh làm việc nhóm
– Học sinh trao đổi /Thảo luận nhóm, thống nhất phương án
– Tiến hành thu thập thông tin.
– Báo cáo kết quả thu thập:
Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
Các nhóm khác có nhận xét; đánh giá
3. Sản phẩm học tập
Bản ghi chép của học sinh.
4. Phương án đánh giá
– Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm học tập
– Công cụ: bảng kiểm 1, phiếu học tập 1.
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 3:
Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất, ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.
1. Mục tiêu
3. 3 , 5. TCTH.1, 6. GTHT.4, 8. CC.2, 9. TT.1
2. Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
+ GV tổ chức cho các nhóm học sinh nghiên cứu trước kiến thức tại nhà, thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất, ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm và sơ lược về an ninh năng lượng. Thực hiện báo cáo sản phẩm của dự án: “Tìm hiểu một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng tại Đăk Lăk, biện pháp tái sử dụng một số nguyên vật liệu” vấn đề an ninh năng lượng.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Học sinh các nhóm báo cáo
+ Học sinh trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhóm
cách thực hiện theo phiếu học tập. Nếu các em đã hiểu nhiệm vụ thì cho các em tiến hành thí nghiệm. Nếu chưa rõ có thể đặt câu hỏi cho giáo viên trả lời, hướng dẫn để các em hiểu nhiệm vụ thì mới cho các em tiến hành thí nghiệm.
– Tiến hành theo nhiều thức như : Poster, trình chiếu…
– Thảo luận nhóm, thống nhất nội dung.
+ Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác.
– Báo cáo kết quả dự án:
Giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm:
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ GV hướng dẫn HS kĩ năng thuyết trình, hợp tác, giao tiếp…
+ Căn cứ vào nội dung báo cáo:
3. Sản phẩm học tập
– Áp phích
– Phần trình chiếu dưới dạng hình ảnh, video.
– Kết quả của nhiều dự án phù hợp với địa phương, rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất
4. Phương án đánh giá
– Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm học tập
– Công cụ: bảng kiểm 1, phiếu học tập 1.
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 4
Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất,
1. Mục tiêu
KHTN1. 1 , 5 . TCTH .1, 8 . CC.2 , 9 . TT.1
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
+ GV tổ chức cho các nhóm học sinh thuyết trình báo cáo sản phẩm của dự án: “Tìm hiểu một số tính chất, ứng dụng của vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng tại Đăk Lăk, biện pháp tái sử dụng một số nguyên vật liệu” vấn đề an ninh năng lượng.
– Thực hiện nhiệm vụ học tập: Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
+ Học sinh các nhóm báo cáo
+ Học sinh trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhóm
+ Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác.
– Báo cáo kết quả dự án:
Giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm:
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ GV hướng dẫn HS kĩ năng thuyết trình, hợp tác, giao tiếp…
3. Sản phẩm học tập
– Áp phích
– Phần trình chiếu dưới dạng hình ảnh, video.
– Kết quả của nhiều dự án phù hợp với địa phương, rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất, vấn đề an ninh năng lượng.
4. Phương án đánh giá
– Phương pháp quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình…
– Công cụ: rubrics
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Hoạt động 5
Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững, sơ lược vấn đề an ninh năng lượng.
1. Mục tiêu
4 . 2 , 7 . GQVD.4 , 10 . TN.13 , 8 . CC.2 , 9 . TT.1
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và thư kí.
+ GV tổ chức cho các nhóm học sinh thuyết trình ………………
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ Học sinh các nhóm báo cáo
+ Học sinh trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhóm
+ Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác.
– Báo cáo kết quả dự án:
- Sản phẩm học tập
- Phương án đánh giá
- Luyện tập
3.1. Mục tiêu: 1. KHTN 1.1 – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
3.2. Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học. Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập 2
PHIẾU HỌC TẬP 2- BÀI TẬP – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
Em hãy quan sát những đồ vật trong hình ảnh, gọi tên vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm và 2 tính chất tương ứng và điền vào bảng?
STT | Hình ảnh | Viết tên vật liệu hoặc nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm | Viết 2 tính chất mà em biết |
1 | Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
2 | Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
3 | Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | |||
4 | Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
5 | Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
6 | Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
7 | Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ||
8 | Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất |
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
– Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
– Học sinh quan sát, làm việc
– Báo cáo kết quả trên phiếu học tập
3.3. Sản phẩm học tập:
Phiếu học tập 2
- 3. Phương án đánh giá
+ PP viết, đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ là bài tập
- Vận dụng.
4.1. Mục tiêu: 4. KHTN3.2, 7. GQVD.4, 9. TN.13
4.2. Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học, thực tiễn. Học sinh làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập 3 – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
1) Khi sản xuất, sử dụng các vật liệu từ nilon, có ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người không? Em có biện pháp gì để khuyến cáo người sử dụng các vật liệu từ nilon không?
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
– Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
– Học sinh quan sát, làm việc
– Báo cáo kết quả trên phiếu học tập
4.3. Sản phẩm học tập:
Phiếu học tập 3
- 4. Phương án đánh giá
+ PP hỏi đáp, đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ là bài tập
- Tìm tòi mở rộng
5.1. Mục tiêu: 4. KHTN3.2, 9. TN5.13, 7. GQVD.4
5.2. Tổ chức hoạt động
– Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
– Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học, thực tiễn. Học sinh cá nhân tìm hiểu sơ lược về vấn đề an ninh năng lượng
– Thực hiện nhiệm vụ học tập:
– Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập.
– Học sinh tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu các nội dung về an ninh năng lượng.
– Báo cáo kết quả trên phiếu học tập – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
5.3. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của học sinh.
4. Phương án đánh giá
+ PP hỏi đáp, đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ là câu hỏi, rubrics
V- LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
NL | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | PPĐG | Công cụ đánh giá | Thời điểm đánh giá |
NL | NL Khoa học tự nhiên | |||
– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất | Quan sát, hỏi đáp | Phiếu tự đánh giá | Trong khi học chủ đề | |
– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, …) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. | Quan sát, hỏi đáp | Bảng kiểm 1, phiếu học tập 1. | Trong khi học chủ đề | |
– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. | Quan sát, viết | Bảng kiểm 1, phiếu học tập 1. | Trong khi học chủ đề | |
– Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền, nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Sơ lược vấn đề an ninh năng lượng. | Quan sát, hỏi đáp | Phiếu tự đánh giá | Trong khi học chủ đề | |
yl | Năng lực tự học-tự chủ Tự lựa chọn đề tài dự án, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, quyết định cách thức thực hiện, đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện dự án | Quan sát, hỏi đáp | Bảng kiểm 1 | Trong khi học chủ đề |
III | Năng giao tiếp và hợp tác Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm: đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp với bản thân, tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện dự án. | Quan sát, hỏi đáp | Bảng kiểm 1 | Trong khi học chủ đề |
IV | Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin về cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Chủ động đề ra kế hoạch, thực hiện dự án, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất. | Quan sát, viết | Phiếu tự đánh giá | Trong khi học chủ đề |
- PHỤ LỤC – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
VI.1. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
- Kể tên được ít nhất vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm.
- Trình bày được 3 tính chất và ứng dụng tương ứng của vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm.
- 3. Xây dựng nội dung tuyên truyền cách sử dụng lương thực-thực phẩm an toàn, hiệu quả.
- 4. Trình bày sơ lược được vấn đề an ninh năng lượng.
VI.2. CÁC HỒ SƠ KHÁC – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MINH HỌA – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
- Phiếu học tập 1.
STT nhóm | Nội dung dự án | Kết quả thu thập | |
1 | Tìm hiểu về vật liệu | – Thu thập ghi chép tên các vật liệu – Phân loại (kim loại, gỗ, nhựa,…) – Tính chất của của 1số vật liệu thu thập được – Ứng dụng * Nội dung tuyên truyền cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả. | Bảng ghi chép của học sinh, nhóm |
. | Tìm hiểu về nhiên liệu | – Thu thập ghi chép tên các nhiên liệu – Phân loại (than, ga, xăng, dầu) – Tính chất của của 1số nhiên liệu thu thập được – Ứng dụng * Nội dung tuyên truyền cách sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả, sơ lược về vấn đề an ninh năng lượng. | Bảng ghi chép của học sinh, nhóm |
3 | Tìm hiểu về nguyên liệu | – Thu thập ghi chép tên các nguyên liệu – Phân loại quặng, đá vôi – Tính chất của của 1số nguyên liệu thu thập được – Ứng dụng * Nội dung tuyên truyền cách sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả. | Bảng ghi chép của học sinh, nhóm |
4 | Tìm hiểu về lương thực- thực phẩm | – Thu thập ghi chép tên các lương thực- thực phẩm – Phân loại – Tính chất của của 1số lương thực- thực phẩm thu thập được – Ứng dụng * Nội dung tuyên truyền cách sử dụng lương thực-thực phẩm an toàn, hiệu quả. | Bảng ghi chép của học sinh, nhóm |
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
2. Công cụ đánh giá: Bảng hỏi ngắn.
1) Hãy kể tên một số dụng cụ sinh hoạt được làm từ kim loại, Gỗ, Nhựa xung quanh ta?
2) Hãy kể tên một số lương thực, thực phẩm chính dùng hàng ngày?
3) Kể tên các nhiên liệu dùng để nấu thức ăn?2,
- Công cụ bảng kiểm: Biểu hiện của năng lực: 5. TCTH.1, 6. GTHT
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2, 3 – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
STT | TIÊU CHÍ | ĐÁNH GIÁ | |
CÓ | KHÔNG | ||
1 | Học sinh phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, chủ động nhận nhiệm vụ khi được phân công | ||
2 | Học sinh tích cực hợp tác với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến thảo luận, đề xuất phương án tìm hiểu về về một số tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. | ||
3 | Biết lắng nghe, chia sẻ ý tưởng của các thành viên trong nhóm | ||
4 | Trình bày ý kiến của nhóm | ||
5 | Hs lắng nghe ý kiến của nhóm bạn | ||
6 | Thể hiện được ý kiến đồng tình | ||
7 | Nhận xét, đánh giá nhóm khác |
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
4. Công cụ Rubrics: dùng đánh giá: 4. 2, 7. GQVD.4, 10. TN.13,
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4,5 – Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ | NỘI DUNG Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | ĐIỂM CHẤM TỐI ĐA | HỌC SINH ĐÁNH GIÁ | GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ |
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN | 1) Bản kế hoạch cụ thể, chi tiết về nội dung công việc, sản phẩm, phương tiện tìm hiểu. | 5 | ||
2) Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm rõ ràng. | 5 | |||
SẢN PHẨM DỰ ÁN | 3) Sản phẩm đáp ứng được mục tiêu đề ra | 5 | ||
4) Lấy được 3 ví dụ minh họa | 5 | |||
Điểm | 20 | |||
HÌNH THỨC TRÌNH BÀY DỰ ÁN | 5) Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi | 10 | ||
6) Nền, chữ và kích thước dễ nhìn | 10 | |||
7) Hình ảnh, video… hấp dẫn, thu hút | 10 | |||
8) Thiết kế sản phẩm sáng tạo | 10 | |||
Điểm | 40 | |||
CÁCH THUYẾT TRÌNH BÁO CÁO DỰ ÁN | 9) Phong cách thuyết trình tự tin, linh hoạt, năng động, cuốn hút | 10 | ||
10) Nhóm thuyết trình có phối hợp và nắm vững nội dung thuyết trình. | 5 | |||
11) Nhóm thuyết trình trả lời được câu hỏi của nhóm bạn | 5 | |||
12) Nội dung tuyên truyền ngắn gọn, thu hút, đảm bảo tính thực tiễn. | 10 | |||
Điểm | 40 | |||
Tổng điểm Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất | 100 | |||
Xếp loại Giỏi từ 80 điểm đến 100 điểm. Khá: từ 65 điểm đến nhỏ hơn 80 điểm Trung bình: từ 50 điểm đến nhỏ hơn 65 điểm |
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất
5. Công cụ Rubrics: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT: 8. CC.2, 9. 13
Họ và tên | Phẩm chất | Tiêu chí | Mức 3 | Mức 2 | Mức 1 |
Chăm chỉ | Tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu các nội dung học tập liên quan đến nội dung bài học. | Tích cực tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu nhanh, chính xác các nội dung học tập liên quan đến nội dung bài học. | Tích cực tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu chính xác các nội dung học tập liên quan đến nội dung bài học. | Tìm kiếm tư liệu còn chậm, chưa đảm bảo yêu cầu của nội dung bài học. | |
Trách nhiệm | Tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, hối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án. | Chủ động, tích cực tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án. | Chủ động, chưa tích cực tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án | Chưa tích cực tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm còn hạn chế. |
Bài tập cuối khóa module 3 môn KHTN đầy đủ và chi tiết nhất