• Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 732

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,029
Điểm
113
tác giả
Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS NĂM 2021 - 2022

Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS giành cho giáo viên bộ môn mĩ thuật hiện đang tập huấn và hoàn thành module 3 theo chương trình đổi mới sgk mới của Bộ GD&ĐT năm 2018. Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS

KẾ HOẠCH BÀI DẠY – Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS



CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI VUI


BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY HỘI – TRÒ CHƠI DÂN GIAN


Thời lượng: 3 tiết





  1. MỤC TIÊU DẠY HỌC: Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS

Phẩm chất, năng lựcYCCD(STT của YCCD)
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ – Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ– Xác định nội dung chủ đề: Ngày hội vui

– Xác định nội dung bài học: Hoạt động trong ngày hội – Trò chơi dân gian.
(1)
– Nhận biết và hiểu được hoạt động của một ngày hội.

– Nhận biết và hiểu được cách thức chơi một số trò chơi dân gian;
– Hiểu về ý nghĩa, văn hóa dân gian Việt Nam thông qua các trò chơi dân gian trong lễ hội.
(2)
Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ– Hình dung, tạo hình dáng người trong hoạt động ở lễ hội – trò chơi dân gian.

– Sử dụng và phối hợp màu sắc theo đúng tính chất không khí hoạt động của lễ hội – trò chơi dân gian.
– Vận dụng và triển khai kiến thức của phân môn vẽ tranh đề tài.
– Vận dụng trí tưởng tượng, triển khai tư duy độc lập trong sáng tác tác phẩm tranh
– Biết ứng dụng luật phối cảnh vào tranh tạo được không gian cho tranh đề tài.
– Biết cách trưng bày tác phẩm của cá nhân, nhóm.
(3)
– Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề tạo hình, phân công công việc, lập kế hoạch thực hiện.(4)
Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ– Biết nêu cảm nhận về văn hóa dân gian Việt

Nam trong lễ hội.
– Phân tích giá trị của nội dung của trò chơi dân gian đối với đời sống hiện nay.
– Phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm
(5)
– Ghi nhận những cảm xúc và chia sẻ cảm nhận thẩm mĩ về sản phẩm(6)
NĂNG LỰC KHÁC – Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Năng lực ngôn ngữSử dụng ngôn ngữ nói, viết, thuyết trình để giới thiệu, trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung về trò chơi dân gian(7)
Năng lực tính toánTính toán thời gian để hoàn thành tác phẩm tranh đề tài trò chơi dân gian(8)
Năng lực thể chấtHS tham gia hoạt động vận động tái hiện các trò chơi dân gian, hòa đồng hợp tác với mọi người(9)
NĂNG LỰC CHUNG – Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Năng lực giao tiếp và hợp tác– Thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập, thực hành và chia sẻ, phân tích, đánh giá

– Hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm
– Diễn tả và giao lưu thẩm mĩ
(10)
Năng lực tự chủ và tự học– Chuẩn bị đồ dung dạy học, học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học tập được phân công, sưu tầm một số bài hát đồng dao

– Lập kế hoạch và thực hiện cách học
– Tự hoàn thiện sản phẩm
(11)
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạoSử dụng được đồ dùng, họa phẩm để thực hành sáng tạo(12)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU – Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Trung thực-Đưa ra những đánh giá, nhận xét chân thực với cảm nhận của mình

-Thẳng thắng chia sẻ suy nghĩ của mình trong trao đổi, nhận xét tác phẩm nghệ thuật sàn phẩm thực hành
(13)
Trách nhiệm-Tham gia chủ động và tích cực các hoạt động học tập cá nhân và nhóm, thực hiện đầy đủ các bài tập

-Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ do giáo viên đưa ra, biết trân trọng giữ gìn những giá trị mĩ thuật truyền thống của dân tộc
-Chuẩn bị đầy đủ các đồ dung, vật liệu để thực hành và sáng tạo
(14)
Nhân ái-Hỗ trợ các thành viên trong nhóm học tập

-Chia sẻ đồ dung học tập
(15)
Yêu nước-Quý trọng giá trị văn hóa Việt Nam – trò chơi dân gian

-Thêm yêu văn hóa Việt Nam
(16)

Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS


  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Học sinh:


– Tìm hiểu và sưu tầm một số bài hát đồng dao, cách thức chơi các trò chơi dân gian…


– Giấy vẽ, bút chì, gôm, thước dài, bút chì màu và các loại phương tiện, nguyên liệu khác,…


Giáo viên:



– Chuẩn bị giáo án, máy chiếu, bảng tương tác.


– Một số bài hát đồng dao, đồ dung, dụng cụ để thực hiện trò chơi dân gian


– Hình gợi ý tranh vẽ trò chơi dân gian: tranh dân gian, tác phẩm của tác giả, tác phẩm của học sinh


– Một số sản phẩm ứng dụng hình ảnh trò chơi dân gian.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS


  1. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS

Hoạt động học (Thời gian)Mục tiêu (Số thứ tự YCCD)Nội dung dạy học trọng tâmPP/KTDH chủ đạoPhướng án đánh giá
Hoạt động khởi động (10 phút)(10) -Trò chơi
Hoạt động 1: quan sát nhận thức (35 phút)(1) (2) (5) (6) (7) (8) (10) (11) (12) (13) (14) (15)– Hoạt động 1.1: tái hiện trò chơi thực tế tại lớp.

– Hoạt động 1.2: HS tìm hiểu và trả lời các trò chơi thông qua tranh vẽ.
– Trò chơi



– DH trực quan, dh đàm thoại gợi mở, kĩ thuật đặt câu hỏi, DH tạo hình theo quy trình




– PP quan sát, PP hỏi đáp
– Công cụ: câu hỏi
Hoạt động 2: Thực hành (45 phút)(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)– Hoạt động 2.1: Thực hiện vẽ, cắt dán tranh đề tài theo nhóm

+ Cần nắm rõ các bước vẽ tranh đề tài
+ Sử dụng các dáng vẽ ở phần thảo luận (Hoạt động 1.2) để sắp xếp bố cục theo nhóm
+ Thông qua các hình ảnh trong tranh để tạo ngân hàng hình ảnh
– Hoạt động 2.2: Lên kế hoạch thực hiện tranh 3D
– DH hợp tác

– DH tạo hình theo quy trình
– KT sơ đồ tư duy
– PP quan sát, PP hỏi đáp, đánh giá sản phẩm

– Công cụ: câu hỏi, thang đánh giá sản phẩm
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (40 phút)(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)– Tạo mô hình 3D– DH hợp tác

– DH tạo hình theo quy trình
– KT sơ đồ tư duy
– PP quan sát, PP hỏi đáp, đánh giá sản phẩm

– Công cụ: câu hỏi, thang đánh giá sản phẩm
Hoạt động 4: Mở rộng (5 phút)(1) (2) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15)Liên hệ mở rộng một số thông tin cho HS, cách ứng dụng những sản phẩm đã tạo vào cuộc sống– DH trực quan

– DH đàm thoại, gợi mở

Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS



  1. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Hoạt động khởi động (10 phút)
1. Mục tiêu
: (10)
– Nhận diện các trò chơi dân gian qua những câu hát đồng giao
– Biết được một số trò chơi dân gian Việt Nam
2. Tổ chức hoạt động:
– GV chia nhóm và cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
– Thể lệ trò chơi: GV cho HS nghe một vài khúc hát đồng giao của một số trò chơi dân gian, nhiệm vụ của các nhóm là nhận biết khúc hát đó trong trò chơi nào. Nhóm nào tìm được nhanh hơn và nhiều hơn sẽ chiến thắng.
– GV nhận xét phần chơi của các nhóm, sau đó giới thiệu bài mới
– GV: Ngày xưa trong mỗi trò chơi đều có một bài hát kèm theo, minh họa cổ vũ, tạo sự thích thú hấp dẫn cho trò chơi. Mà chúng ta hay gọi là khúc đồng giao. Các bạn có thể ví dụ thêm các trò chơi và bài hát kèm theo? Ví dụ: Năm mười, Chi chi chành chành, trò chơi rổng rắn lên mây…. Trò chơi dân gian cũng là một đề tài cho các họa sĩ thể hiện trong tranh, thậm chí tranh dân gian như Đông Hồ cũng có. Vậy thì hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về trò chơi dân gian, và đưa đề tài này vào trong tranh nhé!
– GV: Các em xem đoạn clip và cho Thầy biết trò chơi gì? (Trò chơi tạt lon)
Vậy thì chúng ta hãy cùng tái hiện hoạt động các trò chơi ngay bây giờ và tại đây nhé!
Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Hoạt động 1: Khám phá kiến thức (35 phút)
Hoạt động 1.1: tái hiện trò chơi thực tế tại lớp. (25 phút)
1. Mục tiêu
: (1) (2) (5) (6) (7) (8) (10)
– Nhận biết và hiểu được cách thức chơi một số trò chơi dân gian
– Hiểu thêm về ý nghĩa, vai trò và văn hóa dân gian Việt Nam qua các trò chơi dân gian trong đời sống thường ngày của người dân ở các vùng miền khác nhau
2. Tổ chức hoạt động:
– GV chia nhóm và cho HS chơi trò chơi “Tìm hiểu về trò chơi dân gian”
– Thể lệ trò chơi:
+ Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm tên trò chơi mà mình thể hiện, sau đó diễn tả trò chơi bằng hành động để các nhóm đoán tên trò chơi
+ Nhóm nào đoán nhanh và nhiều trò chơi hơn nhóm đó sẽ chiến thắng
– GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV yêu cầu các nhóm HS
+ Thảo luận về cách chơi của trò chơi mà mình bốc thăm được trong 5 phút
+ Các nhóm cử đại diện lên tham gia hoạt động tái hiện trò chơi thực tế tại lớp
– Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
– GV nhận xét tổng kết: các bạn thấy không vì là trò chơi dân gian, nên tất cả thể lệ cũng như đạo cụ hỗ trợ trò chơi đều là những vật dụng hằng ngày của chúng ta: dép, lon, gạch…chơi ngoải sân trên nền đất. Qua đó ta có thể thấy được sự sáng tạo, trí tưởng tượng của ông cha ta.
Hoạt động 1.2: HS tìm hiểu và trả lời các trò chơi thông qua tranh vẽ. (10 phút)
– Các nhóm thảo luận và trình bày tên trò chơi, thông qua trò chơi được tái hiện lúc nãy liệt kê các tư thế, dáng người, nhân vật, vật dụng, đạo cụ cần thiết…
+ Kéo co: vật dụng sợi dây, nhiều người chơi, hai đội kéo dây về phía mình, người cổ vũ, trọng tài,…
+ Đấu vật: có trọng tài, hai đấu sĩ, phải vật được đối phương xuống sàn đấu, người cổ vũ .
+ Lò có: vẽ ô cò, nhiều người chơi, dùng gạch thẩy vào ô sau đó nhảy có, người cổ vũ…
– Giáo viên cho xem một số tranh của trò chơi dân gian.
+ Trong đó có tranh dân gian và tranh của họa sĩ (ôn tập bài cũ)
+ Tranh dân gian đã sử dụng đề tài trò chơi dân gian (tranh Hàng Trống). Vì tranh dân gian giành cho người dân, nhân dân lao động và nông dân mang tính chất gần gủi dễ hiểu.
+Tranh “Chơi ô ăn quan” của Nguyễn Phan Chánh đã sử dụng đề tài dân gian rất được mọi người yêu thích vì sự giản dị của hoạt động trò chơi. Giới thiệu về văn hóa dân gian Việt Nam.
+ Tranh HS và phân tích về: Nội dung? Bố cục? Màu sắc?
Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Hoạt động 2: Thực hành (45 phút)
Hoạt động 2.1: Thực hiện vẽ tranh đề tài theo nhóm (35 phút)
1. Mục tiêu
: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
– Vẽ, cắt dán được một bức tranh về đề tài trò chơi dân gian
– Thông qua các hình ảnh trong tranh để tạo ngân hàng hình ảnh
2. Tổ chức hoạt động:
– GV cho HS sắp xếp lại các bước vẽ tranh theo trình tự đúng (Ôn tập kiến thức cũ)
Có 4 bước
+ Bước 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
+ Bước 2: Tìm và chọn bố cục
+ Bước 3: Tìm và vẽ hình
+ Bước 4: Tìm và vẽ màu
– GV nhận xét, tổng kết lại các bước vẽ tranh đề tài
– Các nhóm thực hiện vẽ tranh theo nhóm
+ HS sử dụng các dáng vẽ ở phần thảo luận để sắp xếp bố cục theo ý mình (làm theo nhóm)
+ Chia 6 nhóm: 3 nhóm vẽ tranh, 3 nhóm cắt dán tranh
– Các nhóm cử đại diện lên trình bày tác phẩm của nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
– GV nhận xét tổng kết
– Giáo dục HS: các bạn thấy đó các trò chơi ngoài mục đích giải trí nó còn đem lại sự vận động cho cơ thể và tinh thần. Tạo sự đoàn kết, yêu thương vốn là truyền thống của nhân dân Việt Nam.
3. Sản phẩm học tập:
Sản phẩm học tập dự kiến: tranh vẽ về đề tài trò chơi dân gian
4. Phương án đánh giá:
– Phương án đánh giá: câu hỏi, trực quan
– Công cụ đánh giá: thang đánh giá đã đề ra
Hoạt động 2.2: Lên kế hoạch thực hiện tranh 3D (10 phút)
1. Mục tiêu
: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
– Lên kế hoạch thực hiện tranh 3D
-Thông qua các hình ảnh trong tranh (Hoạt động 2.1) mà các nhóm đã vẽ: các thế dáng người, cây cỏ,… để tạo ngân hàng hình ảnh
2. Tổ chức hoạt động:
– GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện:
+ HS thảo luận theo nhóm lên kế hoạch thực hiện tranh 3D theo các bước; phân công nhiệm vụ cụ thể (Theo khả năng và sở thích của mỗi thành viên)
+ Liệt kê và trao đổi lựa chọn những hình ảnh, dáng người cần có trong bức tranh vừa vẽ để thực hiện tranh 3D
+ GV quan sát, tư vấn, nhắc nhở HS
– HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng (45 phút)
1. Mục tiêu
: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10)
– HS vận dụng trí tưởng tượng, tư duy độc lập trong sáng tạo tác phẩm tranh 3D
2. Tổ chức hoạt động:
– GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV yêu cầu các nhóm HS tạo tranh 3D bằng cách lựa chọn từ ngân hàng hình ảnh có thể cắt, xé dán… tạo tranh 3D
– Gợi ý nội dung HS trao đổi, chia sẻ: dụng cụ, họa phẩm, …
– HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS thể hiện tranh 3D
+ GV quan sát, nhắc nhở, tư vấn cho HS về thao tác thực hiện tranh 3D về: bố cục, cách thức và kĩ thuật thể hiện. Động viên, hướng dẫn, hỗ trợ HS giải quyết tình huống trong thực hành sáng tạo
– HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
+ GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
+ HS tự nhận xét lẫn nhau theo các ý: Hình ảnh, bố cục, màu sắc, kĩ thuật,…
+ GV bổ sung và góp ý cho cách thể hiện sản phẩm của từng nhóm
Giáo dục học sinh:
-Cùng với sự phát triển của đất nước, KHKT cũng phát triển. Các trò chơi như điện tử, phim ảnh ngày càng hấp dẫn hơn. Vô tình sự quên lãng của các hoạt động trò chơi tập thể ngày càng nhiều.
-Trẻ em không còn thích vận động, cùng nhau vui đùa. Mất đi sự nhanh nhẹn, rèn luyện sức khỏe. Trao đổi thông tin với nhau qua các cuộc gặp gỡ, đoàn kết trong các hoạt động thi đua.
-Văn hóa dân gian dần mất tính giản dị và gần gủi.
-GV cho phép học sinh sử dụng nhiều phương pháp để hoàn thành bài vẽ: vẽ màu, xé giấy dán tranh…
-GVmở nhạc đồng dao tạo sự thích thú trong quá trình vẽ bài
-Các nhóm phân công nhiệm vụ chỉnh sữa hình vẽ.
-Các nhóm tô màu: màu sáp dầu, màu nước, tranh xé dán…
3. Sản phẩm học tập:
Sản phẩm học tập dự kiến: tranh 3D
4. Phương án đánh giá:
– Phương án đánh giá: câu hỏi, trực quan
– Công cụ đánh giá: thang đánh giá đã đề ra
Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS
Hoạt động 4: Mở rộng (5 phút)

GV gợi ý cho học sinh tạo thêm một số tác phẩm về các trò chơi dân gian khác nhau




Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS


  1. HỒ SƠ DẠT HỌC
  2. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
  3. CÁC HỒ SƠ KHÁC

Thang đánh giá hoạt động





MA TRẬN ĐÁNH GIÁ – Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS






Mức độ





Năng lực MT
BiếtHiểuVận dụng
Mức 1

( vận dụng thấp hoặc trung bình)
Mức 2

( vận dụng sáng tạo hoặc ứng dụng thực tiễn)
Quan sát và nhận thứcBiết tìm hiểu, sưu tầm các hình ảnh về trò chơi dân gianThể hiện hiểu biết về các trò chơi dân gian: tên gọi, cách thức tổ chứcThể hiện sự nhận biết các trò chơi dân gian ( tên gọi, cách thức tổ chức).Thể hiện sự quan sát qua cách phác họa lại các dáng người tham gia trò chơi dân gian.
Sáng tạo và ứng dụngThực hiện được phác thảo, ý tưởng bố cục thông qua tác phẩmThể hiện được việc tái hiện lại các trò chơi dân gian thông qua tác phẩm, hoạt động nhóm.Vẽ được bức tranh đề tài “Trò chơi dân gian”Thể hiện ý tường sáng tạo qua cách sắp xếp bố cục tranh, chọn lựa chất liệu thể hiện tranh.
Phân tích và đánh giáNhận xét, đánh giá tác phẩm về bố cục, hình vẽ, màu sắc.Giải thích được sự lựa chọn nội dung, hình ảnh, màu sắc, cách sắp xếp bố cục thông qua tác phẩm.Nêu được nhận xét tác phẩm (bố cục, hình vẽ, màu sắc).Chia sẻ nhận định cá nhân về các tác phẩm, cảm nhận, bài học rút ra sau khi học tập chủ đề” Trò chơi dân gian”
Xếp loạiChưa đạt

( dưới 5 điểm)
Đạt (từ 5-6 điểm)
Hoàn thành ( từ 7-8 điểm)
Hoàn thành tốt ( từ 9-10 điểm)

Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS


  1. Hình ảnh minh họa, tham khảo






Để xem tài liệu đầy đủ, mời bạn click vào tải về… Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS







Tải xuống Bản đầy đủ: Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS


»Tải bản WORD Bài tập cuối khóa module 3 môn Mĩ thuật THCS : TẢI VỀ




Xem thêm:
 
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn

THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

TƯ VẤN NHANH
ZALO:0979702422

BÀI VIẾT MỚI

Top