Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,029
Điểm
113
tác giả
BÀI TẬP LỚN Học phần NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TÊN ĐỀ TÀI: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT KHỐI TIỂU HỌC NĂM 2022

MỞ ĐẦU
(bắt đầu ở trang mới)

(Giới thiệu về nội dung sẽ nghiên cứu: trình bày trong khoảng 1 trang)

Chẳng hạn:

  • Giới thiệu ý nghĩa của Nội dung 1 tương ứng với đề tài.
  • Giới thiệu ý nghĩa của Nội dung 2 đối với chương trình ở tiểu học…
NỘI DUNG (bắt đầu ở trang mới)

Tùy theo từng đề tài ở “Hướng dẫn phần làm bài”, phần nội dung cần trình bày theo thứ tự “Nội dung 1 đến Nội dung 2…” trong khoảng từ 7 đến 10 trang, theo mẫu in đậm ở ví dụ dưới đây.

Ví dụ với đề tài: Phương tiện tu từ từ vựng trong tiếng Việt hiện đại.

Nội dung 1: Từ loại tiếng Việt hiện đại

1.1. Tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt

1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt


1.2.1. Danh từ

1.2.2. Động từ

1.2.3. Tính từ



Nội dung 2: Thực hiện theo yêu cầu của bài tập

  • KẾT LUẬN (bắt đầu ở trang mới)
  • (Trình bày trong khoảng 0,5 trang đến 1 trang)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (bắt đầu ở trang mới)
(Có thể ghi theo các tài liệu trong đề cương chi tiết học phần và thêm tài liệu là SGK)

  • Ví dụ:
  • Đỗ Thị Kim Liên (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục.
  • Chu Thị Thủy An (2005), Dạy học luyện từ và câu, NXB Giáo dục.
  • Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, NXB GD.
  • Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB GD, 2000

GỢI Ý CÁC ĐỀ TÀI

Học viên chọn một trong các đề tài sau:

Đề tài 1:
Từ loại tiếng Việt hiện đại

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG

Nội dung 1: Từ loại tiếng Việt hiện đại

1.1. Tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt

1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt


1.2.1. Danh từ

1.2.2. Động từ

1.2.3. Tính từ

1.2.4. Số từ

1.2.5. Đại từ

1.2.6. Phụ từ

1.1.7. Quan hệ từ

1.2.8. Trợ từ

1.2.9. Tình thái từ

Nội dung 2: Chọn 3 văn bản trong SGK Tiếng Việt ở tiểu học, xác định các từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ (những từ loại được dạy trong chương trình tiểu học) có trong các văn bản đó.

(Lưu ý: ghi lại nội dung văn bản trong SGK, trong đó cần ghi rõ bài đọc đó ở SGK lớp? tập? trang?)

Ghi chú: Khi trình bày Nội dung 1 phải phân tích, lí giải và có ví dụ minh họa.

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đã xóa chỗ này

II. VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI TẬP LỚN


- Phần bài làm được trình bày theo 3 phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận

- Trình bày thống nhất theo hình thức:

+ Đánh máy, trình bày trên trang giấy A4

+ Kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ (size): 13 (14); Giãn dòng: Multiple 1.2 (1.3).

+ Đánh số trang ở trên và căn giữa của trang (đánh từ trang Mục lục).

- Dung lượng có từ 7 – 10 trang A4 (tính từ trang Mục lục).

1643336873253.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM_BTLnguphaptiengvietmaithituyetthe.docx
    69.2 KB · Lượt tải : 17
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    bài tập lớn môn ngữ pháp tiếng việt bài tập lớn tiếng việt bài tập lớn tiếng việt thực hành bài tập lớp 1 tiếng việt bài tập tập viết lớp 1 bài tập tiếng việt bài tập tiếng việt 1 bài tập tiếng việt cho lớp 1 bài tập tiếng việt giọt nước và biển lớn bài tập tiếng việt lớp bài tập tiếng việt lớp 1 bài tập tiếng việt lớp 2 bé mai đã lớn bài tập tiếng việt lớp 5 bài tập tiếng việt lớp ba bài tập tiếng việt lớp bốn bài tập tiếng việt lớp hai bài tập tiếng việt lớp năm
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top