- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5 CÓ LỜI GIẢI NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi Bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5 CÓ LỜI GIẢI NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT đến quý thầy cô., phụ huynh. Đây là bộ Bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5, bài ôn tập hè tiếng việt lớp 5, bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5, bài tập ôn hè tiếng việt lớp 4 lên 5 được soạn file word. Thầy cô, phụ huynh download file Bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5 CÓ LỜI GIẢI NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
1) Tiếng: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Tiếng thường gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. VD : học, tươi, nhà…
- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
VD : ong. ổi, ai,..
- Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
VD: Đất đai (Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh (Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
2) Từ: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Trong đó “từ” bao gồm từ đơn và từ phức. Mỗi từ mang đầy đủ một nghĩa nhất định.
Từ có 2 loại : - Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
3) Cách phân định ranh giới từ:
- Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất). Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
- Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ (từ phức) hay nhiều từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt : kết cấu và nghĩa.
Cách 1. Dùng thao tác chêm, xen:
Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
VD: tung cánh Tung đôi cánh
lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
VD: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
Cách 2. Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
VD : bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.
Cách 3. Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là kết hợp của 2 từ đơn.
VD : có xoè ra chứ không có xoè vào
có rủ xuống chứ không có rủ lên
ngược với chạy đi là chạy lại
ngược với bò vào là bò ra
CHÚ Ý:
+ Khả năng dùng một yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định ranh giới từ.
VD: cánh én (chỉ con chim én), tay người (chỉ con người)
+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại (từ phức và 2 từ đơn). Trong trường hợp này, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
VD: hoa hồng (tên một loài hoa), hoa hồng (bông hoa màu hồng)
Bài 1: Gạch chân dưới các từ phức trong các câu sau :
- Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
- Đồng lúa rộng mênh mông.
- Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
XEM THÊM
YOPOVN xin gửi Bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5 CÓ LỜI GIẢI NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT đến quý thầy cô., phụ huynh. Đây là bộ Bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5, bài ôn tập hè tiếng việt lớp 5, bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5, bài tập ôn hè tiếng việt lớp 4 lên 5 được soạn file word. Thầy cô, phụ huynh download file Bài tập ôn hè môn tiếng việt lớp 5 CÓ LỜI GIẢI NĂM 2022 - 2023 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
MỤC LỤC`
| Đề bài | Đáp án |
A. ÔN TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ | | |
I. TIẾNG VÀ TỪ | 2 | 84 |
II. TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY | 5 | 85 |
III. TỪ LOẠI | 11 | 86 |
IV. TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA | 22 | 88 |
V.CÂU | 26 | 89 |
VI. DẤU CÂU | 34 | 91 |
B. BỘ ĐỀ ÔN TỔNG HỢP | | |
ĐỀ SỐ 1 | 40 | 92 |
ĐỀ SỐ 2 | 43 | 93 |
ĐỀ SỐ 3 | 45 | 94 |
ĐỀ SỐ 4 | 48 | 96 |
ĐỀ SỐ 5 | 52 | 97 |
ĐỀ SỐ 6 | 54 | 98 |
ĐỀ SỐ 7 | 57 | 100 |
ĐỀ SỐ 8 | 60 | 100 |
ĐỀ SỐ 9 | 63 | 101 |
ĐỀ SỐ 10 | 66 | 102 |
ĐỀ SỐ 11 | 69 | 104 |
ĐỀ SỐ 12 | 72 | 105 |
ĐỀ SỐ 13 | 75 | 106 |
ĐỀ SỐ 14 | 78 | 107 |
ĐỀ SỐ 15 | 81 | 109 |
A. ÔN TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
1) Tiếng: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Tiếng thường gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. VD : học, tươi, nhà…
- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
VD : ong. ổi, ai,..
- Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
VD: Đất đai (Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh (Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
2) Từ: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Trong đó “từ” bao gồm từ đơn và từ phức. Mỗi từ mang đầy đủ một nghĩa nhất định.
Từ có 2 loại : - Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
3) Cách phân định ranh giới từ:
- Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất). Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
- Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ (từ phức) hay nhiều từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt : kết cấu và nghĩa.
Cách 1. Dùng thao tác chêm, xen:
Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
VD: tung cánh Tung đôi cánh
lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
VD: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
Cách 2. Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
VD : bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.
Cách 3. Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là kết hợp của 2 từ đơn.
|
có rủ xuống chứ không có rủ lên
|
ngược với bò vào là bò ra
CHÚ Ý:
+ Khả năng dùng một yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định ranh giới từ.
VD: cánh én (chỉ con chim én), tay người (chỉ con người)
+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại (từ phức và 2 từ đơn). Trong trường hợp này, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
VD: hoa hồng (tên một loài hoa), hoa hồng (bông hoa màu hồng)
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Gạch chân dưới các từ phức trong các câu sau :
- Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
- Đồng lúa rộng mênh mông.
- Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
XEM THÊM
- Đề đọc hiểu tiếng việt lớp 5
- CÂU Ôn tập luyện từ và câu lớp 5
- Bộ đề trắc nghiệm ôn tập môn tiếng việt lớp 5
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT Lớp 5
- 19 VÒNG TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VIOLYMPIC TIẾNG VIỆT LỚP 5
- NHỮNG BÀI VĂN MẪU LỚP 5 HAY NHẤT
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIẾNG VIỆT LỚP 5
- TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LỚP 5 MÔN TIẾNG VIỆT
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Đề Bài tập trắc nghiệm tiếng việt lớp 5
- ÔN TẬP TỔNG HỢP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5
- Đề trắc nghiệm tiếng việt lớp 5 có đáp án
- Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 5
- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT 5
- Đề ôn luyện tiếng việt lớp 5 có đáp án
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 5 CẢ NĂM
- ĐỀ ÔN THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 5 VÒNG 18 NĂM 2022
- Đề kiểm tra giữa kì ii môn tiếng việt lớp 5
- Đề thi tiếng việt giữa học kì 2 lớp 5 năm 2022
- Sách tiếng việt 5 tập 1 pdf
- Sách Tiếng Việt lớp 5 tập 2 PDF
- Giải vở bài tập tiếng việt lớp 1
- Giải bài tập Tiếng Việt 5 Tập 1
- Giải bài tập Tiếng Việt 5 Tập 2
- Đề thi học kì 2 môn tiếng việt lớp 5
- Trắc nghiệm tiếng việt lớp 5 có đáp án
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 5 tập 1
- Rèn kỹ năng tập làm văn lớp 5 tập 2
- Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn tiếng việt lớp 5
- Đề kiểm tra học kì 2 môn tiếng việt lớp 5
- Đề kiểm tra tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2
- Đề kiểm tra tiếng việt lớp 5 cuối năm học
- Đề cương tiếng việt lớp 5 học kì 2
- Đề thi tiếng việt lớp 5 cuối học kì 2 năm 2022
- Sản phẩm cuối khóa module 9 môn tiếng việt LỚP 5
- Đề ôn tập hè lớp 5 môn tiếng việt NĂM 2022
- Bài tập ôn luyện tiếng việt lớp 5 lên lớp 6
- Ôn tập hè lớp 5 lên lớp 6 môn tiếng việt
- Sách bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt lớp 5
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: