- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Bài tập trắc nghiệm chương đạo hàm
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô file word list câu hỏi Bài tập trắc nghiệm chương đạo hàm có đáp án. Thầy cô download Bài tập trắc nghiệm chương đạo hàm, 520 bài tập trắc nghiệm đạo hàm, bài tập trắc nghiệm chương đạo hàm lớp 11... tại mục đính kèm dưới đây.
Cho hàm số f(x) liên tục tại x0. Đạo hàm của f(x) tại x0 là:
A. f(x0) B.
C. (nếu tồn tại giới hạn) D. (nếu tồn tại giới hạn)
Cho hàm số f(x) là hàm số trên R định bởi f(x) = x2 và x0 ÎR. Chọn câu đúng:
A. f/(x0) = x0 B. f/(x0) = x02 C. f/(x0) = 2x0 D. f/(x0) không tồn tại.
Cho hàm số f(x) xác định trên bởi f(x) = . Đạo hàm của f(x) tại x0 = là:
A. B- C. D. -
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = (x+1)2(x-2) tại điểm có hoành độ x = 2 là:
A. y = -8x + 4 B. y = -9x + 18 C. y = -4x + 4 D. y = -8x + 18
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = x(3-x)2 tại điểm có hoành độ x = 2 là
A. y = -12x + 24 B. y = -12x + 26 C. y = 12x -24 D. y = 12x -26
Điểm M trên đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 – 1 mà tiếp tuyến tại đó có hệ số góc k bé nhất trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị thì M, k là:
A. M(1; -3), k = -3 B. M(1; 3), k = -3 C. M(1; -3), k = 3 D. M(-1; -3), k = -3
Cho hàm số y = có đồ thị cắt trục tung tại A(0; -1), tiếp tuyến tại A có hệ số góc k = -3. Các giá trị của a, b là:
A. a = 1; b=1 B. a = 2; b=1 C. a = 1; b=2 D. a = 2; b=2
Cho hàm số y =. Giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại hai điểm và tiếp tuyến của đồ thị tại hai điểm đó vuông góc là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 7
Cho hàm số y = và xét các phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k = 2 của đồ thị hàm số là:
A. y = 2x-1, y = 2x-3 B. y = 2x-5, y = 2x-3 C. y = 2x-1, y = 2x-5 D. y = 2x-1, y = 2x+5
Cho hàm số y =, tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng
3y – x + 6 là:
A. y = -3x - 3; y= -3x- 4 B. y = -3x - 3; y= -3x + 4 C. y = -3x + 3; y= -3x-4 D. y = -3x-3; y=3x-4
Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (2m – 1)x4 – m + tại điểm có hoành độ x = -1 vuông góc với đường thẳng 2x – y – 3 = 0
A. B. C. D.
Cho hàm số , tiếp tuyến của đồ thị hàm số kẻ từ điểm (-6; 4) là:
A. y = -x-1, y = B. y= -x-1, y =-
C. y = -x+1, y =- D. y= -x+1, y =
Tiếp tuyến kẻ từ điểm (2; 3) tới đồ thị hàm số là:
A. y = 3x; y = x+1 B. y = -3x; y = x+1 C. y = 3; y = x-1 D. y = 3-x; y = x+1
Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 7x + 5 (C), trên (C) những điểm có hệ số góc tiếp tuyến tại điểm nào bằng 2?
A. (-1; -9); (3; -1) B. (1; 7); (3; -1) C. (1; 7); (-3; -97) D. (1; 7); (-1; -9)
Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y = tanx tại điểm có hoành độ x = :
A. k = 1 B. k = C. k = D. 2
Cho đường cong (C): y = x2. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(-1; 1) là:
A. y = -2x + 1 B. y = 2x + 1 C. y = -2x - 1 D. y = 2x - 1
Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến tại A(1; -2) là:
A. y = -4(x-1) - 2 B. y = -5(x-1) + 2 C. y = -5(x-1) - 2 D. y = -3(x-1) - 2
Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 7x + 2. Phương trình tiếp tuyến tại A(0; 2) là:
A. y = 7x +2 B. y = 7x - 2 C. y = -7x + 2 D. y = -7x -2
Gọi (P) là đồ thị hàm số y = 2x2 – x + 3. Phương trình tiếp tuyến với (P) tại điểm mà (P) cắt trục tung là:
A. y = -x + 3 B. y = -x - 3 C. y = 4x - 1 D. y = 11x + 3
Đồ thị (C) của hàm số cắt trục tung tại điểm A. Tiếp tuyến của (C) tại A có phương trình là:
A. y = -4x - 1 B. y = 4x - 1 C. y = 5x -1 D. y = - 5x -1
Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = x4 + x. Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d: x + 5y = 0 có phương trình là:
A. y = 5x - 3 B. y = 3x - 5 C. y = 2x - 3 D. y = x + 4
BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Cho hàm số đạo hàm của hàm số tại x = 1 là:
A. y/(1) = -4 B. y/(1) = -5 C. y/(1) = -3 D. y/(1) = -2
Cho hàm số . y/(0) bằng:
A. y/(0)= B. y/(0)= C. y/(0)=1 D. y/(0)=2
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) =. Giá trị f/(0) bằng:
A. 0 B. 2 C. 1 D. Không tồn tại
Đạo hàm cấp 1của hàm số y = (1-x3)5 là:
A. y/ = 5(1-x3)4 B. y/ = -15(1-x3)4 C. y/ = -3(1-x3)4 D. y/ = -5(1-x3)4
Đạo hàm của hàm số f(x) = (x2 + 1)4 tại điểm x = -1 là:
A. -32 B. 30 C. -64 D. 12
Hàm số có đạo hàm là:
A. y/ = 2 B. C. D.
Hàm số có đạo hàm là:
A. B. C. y/ = -2(x – 2) D.
Cho hàm số f(x) = . Đạo hàm của hàm số f(x) là:
A. B. C. D.
Cho hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 5. Phương trình y/ = 0 có nghiệm là:
A. {-1; 2} B. {-1; 3} C. {0; 4} D. {1; 2}
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = 2x2 + 1. Giá trị f/(-1) bằng:
A. 2 B. 6 C. -6 D. 3
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) .Giá trị f/(-8) bằng:
A. B. - C. D. -
Cho hàm số f(x) xác định trên R \{1} bởi . Giá trị f/(-1) bằng:
A. B. - C. -2 D. Không tồn tại
Cho hàm số f(x) xác định bởi . Giá trị f/(0) bằng:
A. 0 B. 1 C. D. Không tồn tại.
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = ax + b, với a, b là hai số thực đã cho. chọn câu đúng:
A. f/(x) = a B. f/(x) = -a C. f/(x) = b D. f/(x) = -b
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = -2x2 + 3x. Hàm số có đạo hàm f/(x) bằng:
A. -4x - 3 B. -4x +3 C. 4x + 3 D. 4x - 3
Cho hàm số f(x) xác định trên cho bởi f(x) = x
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô file word list câu hỏi Bài tập trắc nghiệm chương đạo hàm có đáp án. Thầy cô download Bài tập trắc nghiệm chương đạo hàm, 520 bài tập trắc nghiệm đạo hàm, bài tập trắc nghiệm chương đạo hàm lớp 11... tại mục đính kèm dưới đây.
Bài tập trắc nghiệm chương đạo hàm
BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
Cho hàm số f(x) liên tục tại x0. Đạo hàm của f(x) tại x0 là:
A. f(x0) B.
C. (nếu tồn tại giới hạn) D. (nếu tồn tại giới hạn)
Cho hàm số f(x) là hàm số trên R định bởi f(x) = x2 và x0 ÎR. Chọn câu đúng:
A. f/(x0) = x0 B. f/(x0) = x02 C. f/(x0) = 2x0 D. f/(x0) không tồn tại.
Cho hàm số f(x) xác định trên bởi f(x) = . Đạo hàm của f(x) tại x0 = là:
A. B- C. D. -
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = (x+1)2(x-2) tại điểm có hoành độ x = 2 là:
A. y = -8x + 4 B. y = -9x + 18 C. y = -4x + 4 D. y = -8x + 18
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y = x(3-x)2 tại điểm có hoành độ x = 2 là
A. y = -12x + 24 B. y = -12x + 26 C. y = 12x -24 D. y = 12x -26
Điểm M trên đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 – 1 mà tiếp tuyến tại đó có hệ số góc k bé nhất trong tất cả các tiếp tuyến của đồ thị thì M, k là:
A. M(1; -3), k = -3 B. M(1; 3), k = -3 C. M(1; -3), k = 3 D. M(-1; -3), k = -3
Cho hàm số y = có đồ thị cắt trục tung tại A(0; -1), tiếp tuyến tại A có hệ số góc k = -3. Các giá trị của a, b là:
A. a = 1; b=1 B. a = 2; b=1 C. a = 1; b=2 D. a = 2; b=2
Cho hàm số y =. Giá trị m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại hai điểm và tiếp tuyến của đồ thị tại hai điểm đó vuông góc là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 7
Cho hàm số y = và xét các phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k = 2 của đồ thị hàm số là:
A. y = 2x-1, y = 2x-3 B. y = 2x-5, y = 2x-3 C. y = 2x-1, y = 2x-5 D. y = 2x-1, y = 2x+5
Cho hàm số y =, tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng
3y – x + 6 là:
A. y = -3x - 3; y= -3x- 4 B. y = -3x - 3; y= -3x + 4 C. y = -3x + 3; y= -3x-4 D. y = -3x-3; y=3x-4
Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (2m – 1)x4 – m + tại điểm có hoành độ x = -1 vuông góc với đường thẳng 2x – y – 3 = 0
A. B. C. D.
Cho hàm số , tiếp tuyến của đồ thị hàm số kẻ từ điểm (-6; 4) là:
A. y = -x-1, y = B. y= -x-1, y =-
C. y = -x+1, y =- D. y= -x+1, y =
Tiếp tuyến kẻ từ điểm (2; 3) tới đồ thị hàm số là:
A. y = 3x; y = x+1 B. y = -3x; y = x+1 C. y = 3; y = x-1 D. y = 3-x; y = x+1
Cho hàm số y = x3 – 6x2 + 7x + 5 (C), trên (C) những điểm có hệ số góc tiếp tuyến tại điểm nào bằng 2?
A. (-1; -9); (3; -1) B. (1; 7); (3; -1) C. (1; 7); (-3; -97) D. (1; 7); (-1; -9)
Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị y = tanx tại điểm có hoành độ x = :
A. k = 1 B. k = C. k = D. 2
Cho đường cong (C): y = x2. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(-1; 1) là:
A. y = -2x + 1 B. y = 2x + 1 C. y = -2x - 1 D. y = 2x - 1
Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến tại A(1; -2) là:
A. y = -4(x-1) - 2 B. y = -5(x-1) + 2 C. y = -5(x-1) - 2 D. y = -3(x-1) - 2
Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 7x + 2. Phương trình tiếp tuyến tại A(0; 2) là:
A. y = 7x +2 B. y = 7x - 2 C. y = -7x + 2 D. y = -7x -2
Gọi (P) là đồ thị hàm số y = 2x2 – x + 3. Phương trình tiếp tuyến với (P) tại điểm mà (P) cắt trục tung là:
A. y = -x + 3 B. y = -x - 3 C. y = 4x - 1 D. y = 11x + 3
Đồ thị (C) của hàm số cắt trục tung tại điểm A. Tiếp tuyến của (C) tại A có phương trình là:
A. y = -4x - 1 B. y = 4x - 1 C. y = 5x -1 D. y = - 5x -1
Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = x4 + x. Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng d: x + 5y = 0 có phương trình là:
A. y = 5x - 3 B. y = 3x - 5 C. y = 2x - 3 D. y = x + 4
BÀI 2: QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM
Cho hàm số đạo hàm của hàm số tại x = 1 là:
A. y/(1) = -4 B. y/(1) = -5 C. y/(1) = -3 D. y/(1) = -2
Cho hàm số . y/(0) bằng:
A. y/(0)= B. y/(0)= C. y/(0)=1 D. y/(0)=2
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) =. Giá trị f/(0) bằng:
A. 0 B. 2 C. 1 D. Không tồn tại
Đạo hàm cấp 1của hàm số y = (1-x3)5 là:
A. y/ = 5(1-x3)4 B. y/ = -15(1-x3)4 C. y/ = -3(1-x3)4 D. y/ = -5(1-x3)4
Đạo hàm của hàm số f(x) = (x2 + 1)4 tại điểm x = -1 là:
A. -32 B. 30 C. -64 D. 12
Hàm số có đạo hàm là:
A. y/ = 2 B. C. D.
Hàm số có đạo hàm là:
A. B. C. y/ = -2(x – 2) D.
Cho hàm số f(x) = . Đạo hàm của hàm số f(x) là:
A. B. C. D.
Cho hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 5. Phương trình y/ = 0 có nghiệm là:
A. {-1; 2} B. {-1; 3} C. {0; 4} D. {1; 2}
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = 2x2 + 1. Giá trị f/(-1) bằng:
A. 2 B. 6 C. -6 D. 3
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) .Giá trị f/(-8) bằng:
A. B. - C. D. -
Cho hàm số f(x) xác định trên R \{1} bởi . Giá trị f/(-1) bằng:
A. B. - C. -2 D. Không tồn tại
Cho hàm số f(x) xác định bởi . Giá trị f/(0) bằng:
A. 0 B. 1 C. D. Không tồn tại.
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = ax + b, với a, b là hai số thực đã cho. chọn câu đúng:
A. f/(x) = a B. f/(x) = -a C. f/(x) = b D. f/(x) = -b
Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = -2x2 + 3x. Hàm số có đạo hàm f/(x) bằng:
A. -4x - 3 B. -4x +3 C. 4x + 3 D. 4x - 3
Cho hàm số f(x) xác định trên cho bởi f(x) = x
XEM THÊM:
- Tài liệu tự học môn toán lớp 11
- Trắc nghiệm giới hạn dãy số có lời giải
- Chuyên đề giới hạn dãy số nâng cao
- Chuyên đề giới hạn dãy số
- Câu hỏi trắc nghiệm về giới hạn của hàm số
- Trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong không gian file word
- Bài tập trắc nghiệm nguyên hàm tích phân và ứng dụng
- Bài tập trắc nghiệm đạo hàm của hàm số lượng giác
- Bài tập trắc nghiệm phép dời hình và phép đồng dạng
- Bài tập trắc nghiệm dãy số cấp số cộng cấp số nhân
- Chuyên đề dãy số bồi dưỡng học sinh giỏi
- Đề kiểm tra 1 tiết chương giới hạn lớp 11
- Bài tập các câu trắc nghiệm về giới hạn
- Đề thi trắc nghiệm toán 11 giữa học kì 2
- đề thi học sinh giỏi toán lớp 11
- 8 chuyên đề phương pháp quy nạp
- CÁC DẠNG TOÁN HÌNH HỌC LỚP 11
- Các bài toán hoán vị chỉnh hợp tổ hợp nâng cao
- Bài tập trắc nghiệm giới hạn dãy số file word
- Bài tập trắc nghiệm to hợp xác suất file word
- Đề Thi Học Kỳ 1 Toán 11 trắc nghiệm
- Bài Tập Trắc Nghiệm Hình Học 11
- Đề thi toán 11 học kì 2 có đáp án
- Đề cương ôn tập toán lớp 11 học kì 2
- Đề Thi Học Kỳ 2 Toán 11 Có Đáp Án
- Bài Tập Tự Luận Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian
- Giáo án tự chọn bám sát toán 11
- Giáo án đại số và giải tích 11
- Giáo án tự chọn bám sát toán 11
- Bài Tập Trắc Nghiệm Đại Số Và Giải Tích 11
- Chuyên đề lượng giác lớp 11 file word
- Chuyên de phương trình lượng giác lớp 11
- Bài tập trắc nghiệm hình học 11 chương 2
- Chuyên đề trọng điểm bồi dưỡng học sinh giỏi hình học không gian
- Đề thi toán 11 học kì 1 trắc nghiệm
- CHUYÊN ĐỀ HSG TOÁN 11
- Đề Thi Olympic Toán 11
- Đề Thi Chọn HSG Toán Lớp 11
- Giáo Án Hình Học 11 Theo Công Văn 5512
- Giáo Án Đại Số 11 Theo Công Văn 5512
- Đề Thi HK1 Toán 11
- Đề Thi HSG Môn Toán 11
- Đề Ôn Tập Giữa Học Kì 2 Toán 11
- ĐỀ ÔN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TOÁN 11
- ôn tập chương tổ hợp xác suất lớp 11
- Đề trắc nghiệm toán 11 có đáp án
- Câu trắc nghiệm quy tắc đếm
- Câu trắc nghiệm hoán vị chỉnh hợp tổ hợp
- Trắc nghiệm đạo hàm của hàm số lượng giác
- Bài tập trắc nghiệm ứng dụng của đạo hàm
- Câu trắc nghiệm đạo hàm của hàm số