- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Bài Tập Tự Luận Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian TUYỂN TẬP bài tập trắc nghiệm quan hệ vuông góc lớp 11 RẤT HAY
Dưới đây là bài tập tự luận chương quan hệ vuông góc trong không gian rất hay. Bài Tập Tự Luận Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian TUYỂN TẬP bài tập trắc nghiệm quan hệ vuông góc lớp 11 RẤT HAY. Bài tập được phân thành các dạng: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Hai mặt phẳng vuông góc, Góc giữa hai đường thẳng, Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, Góc giữa hai mặt phẳng, Khoảng cách. Bài tập được viết dưới dạng word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Vấn đề 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Cách chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp():
Cách 1: Ta chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng a và b cắt nhau nằm trong ().
Cách 2: Ta chứng minh d song song với một đường thẳng d’ vuông góc với ().
Cách chứng minh đường thẳng a và b vuông góc:
Cách 4: Ta chứng minh a vuông góc với một mp() chứa đường thẳng b.
Kết quả: + Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mp thì song song.
+ Nếu hai mp phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
Bài 1. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với đáy. Gọi M, N là hình chiếu của A trên SB, SD.
Chứng minh MN//BD và SC vuông góc với mp(AMN).
Gọi K là giao điểm của SC với mp(AMN). Chứng minh AMKN có hai đường chéo vuông góc.
Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Gọi H, K là trực tâm của tam giác ABC và SBC. Chứng minh rằng:
SC vuông góc với mp(BHK). b) HK vuông góc với mp(SBC).
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, biết SB = SD.
Chứng minh (SAC) là mp trung trực của đoạn thẳng BD.
Gọi H, K là hình chiếu của A trên SB, SD. Chứng minh SH = SK, OH = OK và HK//BD.
Chứng minh (SAC) là mp trung trực của HK.
Bài 4. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A’H (ABC). Chứng minh rằng:
AA’BC và AA’B’C’.
Gọi MM’ là giao tuyến xủa hai mp(AHA’) và (BCC’B’) trong đó M BC và M’ B’C’. Chứng minh tứ giác BCC’B’ là hình chữ nhật và MM’ là đường cao của hình chữ nhật đó.
Bài 5. HAi tam giác cân ABC và DBC nằm trong hai mp khác nhau tạo nên tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của BC.
Chứng minh BCAD.
Gọi AH là đường cao của tam giác ADI. Chứng minh AH(BCD).
Bài 6. Cho hai hình chữ nhật ABCD, ABEF nằm trên hai mp khác nhau sao cho ACBF. Gọi CH và FK là hai đường cao của tam giác BCE và ADF. Chứng minh:
ACH và BFK là các tam giác vuông. b) BFAH và ACBK.
Bài 7. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác cân tại A với AB = a, BC = . Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ AHMD.
Chứng minh AH(BCD).
Cho AD = .Tính góc giữa hai đường thẳng AC và DM.
Gọi G1, G2 là trọng tâm của tam giác ABC và DBC. Chứng minh G1G2(ABC).
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB = SD.
Chứng minh SO (ABCD) và ACSD.
Gọi I, J là trung điểm của BA, BC. Chứng minh IJ (SBD).
Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SAB là tam giác đều, SCD là tam giác vuông cân đỉnh S. Gọi I, J là trung điểm của AB và CD.
Tính các cạnh của tam giác SIJ và chứng minh SI (SCD), SJ (SAB).
Gọi SH là đường cao của tam giác SIJ. Chứng minh SH AC và tính độ dài SH.
Gọi M là điểm thuộc BD sao cho BM SA. Tính AM theo aAM theo a.
Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SAB là tam giác đều và SC = a. Gọi H, K là trung điểm của AB, AD.
Chứng minh SH (ABCD). b) Chứng minh AC SK và CK SD.
Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD có SA đáy và SA = a, đáy ABCD là hình thang vuông đường cao AB = a, BC = 2a. Ngoài ra SC BD.
Chứng minh tam giác SBC vuông.
Tính theo a độ dài đoạn AD.
Gọi M là một điểm trên đoạn SA, đặt AM = x, với . Tính độ dài đường cao DE của tam giác BDM theo a và x. Xác định x để DE lớn nhất, nhỏ nhất.
Bài 12. Cho hình chóp S.ABC có SA đáy và SA = 2a, tam giác ABC vuông tại C với AB = 2a, BAC = . Gọi M là một điểm di đọng trên cạnh AC, H là hình chiếu của S trên BM.
Chứng minh AH BM.
Đặt AM = x, với . Tính khoảng cách từ S tới BM theo a và x. Tìm x để khoảng cách này là lớn nhất, nhỏ nhất.
Bài 13. Cho tam giác ABC có BC = 2a và đường cao AD = a. Trên đường thẳng vuông góc với mp(ABC) tại A lấy điểm S sao cho SA = a. Gọi E, F là trung điểm SB, SC.
Chứng minh BC (SAD).
Tính diện tích của tam giác AEF.
Bài 14. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. cạnh bên AA’ = a và vuông góc với đáy.
Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI BC’.
Gọi M là trung điểm của BB’. Chứng minh AM BC’.
Gọi K là một điểm trên đoạn A’B’ sao cho KB’ = và J là trung điểm của B’C’. Chứng minh AM (MKJ).
Bài 15. Cho tứ diện ABCD có DA (DBC) và tam giác ABC vuông tại A. Kẻ DI BC.
Chứng minh BC (AID).
Kẻ DH AI. Chứng minh DH (ABC).
Đặt ,,. Chứng minh .
Giả sử AD = a, . Tính BC và .
Bài 16. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA = SB = .
Kẻ SH (ABC). Chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
TÍnh đọ dài SH theo a.
Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh BC (SAI).
Gọi là góc giữa SA và SH. Tính .
Dưới đây là bài tập tự luận chương quan hệ vuông góc trong không gian rất hay. Bài Tập Tự Luận Quan Hệ Vuông Góc Trong Không Gian TUYỂN TẬP bài tập trắc nghiệm quan hệ vuông góc lớp 11 RẤT HAY. Bài tập được phân thành các dạng: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, Hai mặt phẳng vuông góc, Góc giữa hai đường thẳng, Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, Góc giữa hai mặt phẳng, Khoảng cách. Bài tập được viết dưới dạng word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÀI TẬP QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Vấn đề 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Cách chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp():
Cách 1: Ta chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng a và b cắt nhau nằm trong ().
Cách 2: Ta chứng minh d song song với một đường thẳng d’ vuông góc với ().
Cách chứng minh đường thẳng a và b vuông góc:
Cách 4: Ta chứng minh a vuông góc với một mp() chứa đường thẳng b.
Kết quả: + Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mp thì song song.
+ Nếu hai mp phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
Bài 1. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với đáy. Gọi M, N là hình chiếu của A trên SB, SD.
Chứng minh MN//BD và SC vuông góc với mp(AMN).
Gọi K là giao điểm của SC với mp(AMN). Chứng minh AMKN có hai đường chéo vuông góc.
Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Gọi H, K là trực tâm của tam giác ABC và SBC. Chứng minh rằng:
SC vuông góc với mp(BHK). b) HK vuông góc với mp(SBC).
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, biết SB = SD.
Chứng minh (SAC) là mp trung trực của đoạn thẳng BD.
Gọi H, K là hình chiếu của A trên SB, SD. Chứng minh SH = SK, OH = OK và HK//BD.
Chứng minh (SAC) là mp trung trực của HK.
Bài 4. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A’H (ABC). Chứng minh rằng:
AA’BC và AA’B’C’.
Gọi MM’ là giao tuyến xủa hai mp(AHA’) và (BCC’B’) trong đó M BC và M’ B’C’. Chứng minh tứ giác BCC’B’ là hình chữ nhật và MM’ là đường cao của hình chữ nhật đó.
Bài 5. HAi tam giác cân ABC và DBC nằm trong hai mp khác nhau tạo nên tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của BC.
Chứng minh BCAD.
Gọi AH là đường cao của tam giác ADI. Chứng minh AH(BCD).
Bài 6. Cho hai hình chữ nhật ABCD, ABEF nằm trên hai mp khác nhau sao cho ACBF. Gọi CH và FK là hai đường cao của tam giác BCE và ADF. Chứng minh:
ACH và BFK là các tam giác vuông. b) BFAH và ACBK.
Bài 7. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác cân tại A với AB = a, BC = . Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ AHMD.
Chứng minh AH(BCD).
Cho AD = .Tính góc giữa hai đường thẳng AC và DM.
Gọi G1, G2 là trọng tâm của tam giác ABC và DBC. Chứng minh G1G2(ABC).
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB = SD.
Chứng minh SO (ABCD) và ACSD.
Gọi I, J là trung điểm của BA, BC. Chứng minh IJ (SBD).
Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a, SAB là tam giác đều, SCD là tam giác vuông cân đỉnh S. Gọi I, J là trung điểm của AB và CD.
Tính các cạnh của tam giác SIJ và chứng minh SI (SCD), SJ (SAB).
Gọi SH là đường cao của tam giác SIJ. Chứng minh SH AC và tính độ dài SH.
Gọi M là điểm thuộc BD sao cho BM SA. Tính AM theo aAM theo a.
Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SAB là tam giác đều và SC = a. Gọi H, K là trung điểm của AB, AD.
Chứng minh SH (ABCD). b) Chứng minh AC SK và CK SD.
Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD có SA đáy và SA = a, đáy ABCD là hình thang vuông đường cao AB = a, BC = 2a. Ngoài ra SC BD.
Chứng minh tam giác SBC vuông.
Tính theo a độ dài đoạn AD.
Gọi M là một điểm trên đoạn SA, đặt AM = x, với . Tính độ dài đường cao DE của tam giác BDM theo a và x. Xác định x để DE lớn nhất, nhỏ nhất.
Bài 12. Cho hình chóp S.ABC có SA đáy và SA = 2a, tam giác ABC vuông tại C với AB = 2a, BAC = . Gọi M là một điểm di đọng trên cạnh AC, H là hình chiếu của S trên BM.
Chứng minh AH BM.
Đặt AM = x, với . Tính khoảng cách từ S tới BM theo a và x. Tìm x để khoảng cách này là lớn nhất, nhỏ nhất.
Bài 13. Cho tam giác ABC có BC = 2a và đường cao AD = a. Trên đường thẳng vuông góc với mp(ABC) tại A lấy điểm S sao cho SA = a. Gọi E, F là trung điểm SB, SC.
Chứng minh BC (SAD).
Tính diện tích của tam giác AEF.
Bài 14. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. cạnh bên AA’ = a và vuông góc với đáy.
Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh AI BC’.
Gọi M là trung điểm của BB’. Chứng minh AM BC’.
Gọi K là một điểm trên đoạn A’B’ sao cho KB’ = và J là trung điểm của B’C’. Chứng minh AM (MKJ).
Bài 15. Cho tứ diện ABCD có DA (DBC) và tam giác ABC vuông tại A. Kẻ DI BC.
Chứng minh BC (AID).
Kẻ DH AI. Chứng minh DH (ABC).
Đặt ,,. Chứng minh .
Giả sử AD = a, . Tính BC và .
Bài 16. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SA = SB = .
Kẻ SH (ABC). Chứng minh H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
TÍnh đọ dài SH theo a.
Gọi I là trung điểm BC. Chứng minh BC (SAI).
Gọi là góc giữa SA và SH. Tính .