- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Trong âm nhạc cũng có 1 bảng chữ cái để người đọc có thể hiểu được một cách chính xác về các nốt nhạc trong bản nhạc. Điều này vô cùng quan trọng và có ý nghĩa rất lớn vì dù bạn chơi loại nhạc cụ nào piano, guitar, keyboard (organ), kèn, sáo… hoặc khi bạn hát thì các nốt nhạc đều giống nhau.
Có 12 nốt nhạc
Bạn có cho rằng có sự nhầm lẫn nào ở đây không? Bạn nghĩ phải có rất nhiều, nhiều hơn 12 nốt nhạc mới đúng. Thật sự thì chỉ có 12 nốt nhạc thôi các bạn ạ. Và chúng ta có thể đa dạng 12 nốt nhạc đó thành nhiều các nốt nhạc khác nhau nhờ vào cao độ. 12 nốt nhạc là quá đủ cho cả thế giới âm nhạc rồi đấy.
Các nốt nhạc tự nhiên
Chắc hẳn các bạn đều đã quá quen thuộc với Đô Re Mi Fa Sol La Si. Tuy nhiên, trong 1 bản nhạc bạn sẽ chẳng thể nào tìm ra các nốt đó đâu. Bởi vì người ta quy ước gọi chúng bằng những kí hiệu, đó là những chữ cái từ A đến G.
A : La
B: Si
C: Đô
D: Re
E: Mi
F: Fa
G: Sol
Và hãy chú ý, bắt đầu không phải từ nốt Đô mà là La.
Chỉ có 7 thôi sao, không phải 12 như đã nói trên? Chúng tôi vừa giới thiệu đến các bạn các nốt nhạc tự nhiên kí hiệu từ A đến G. Và sẽ còn 5 nốt nhạc nữa mà chúng ta sẽ đề cập đến ở phần sau.
Những nốt nhạc Thăng và Giáng
Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về 5 nốt nhạc còn lại. 5 nốt nhạc này sẽ nằm giữa những nốt nhạc tự nhiên.
Khi mới bắt đầu học, có thể bạn sẽ dễ nhầm lẫn rằng khoảng cách về cao độ của những nốt tự nhiên là bằng nhau, có nghĩa là từ nốt Đô lên nốt Re cao độ bao nhiêu thì các nốt còn lại cũng tương tự như vậy. Thật ra, khoảng cách giữa các nốt tự nhiên trên là khác nhau, khoảng cách cao độ giữa nốt Đô lên Re sẽ khác với Mi lên Fa.
Do vậy, 5 nốt không tự nhiên này sẽ nằm chen giữa những nốt tự nhiên để đảm bảo khoảng cách cao độ giữa các nốt nhạc luôn bằng nhau.
Một nốt thăng có kí hiệu là #, ví dụ, A# là La Thăng, nghĩa là nốt nằm phía trên bên phải nốt La, vậy nên bạn cần lưu ý nốt trên La không phải Si mà là La Thăng.
Tương tự, một nốt Giáng có kí hiệu ♭. Ví dụ, B♭ là Si Giáng, nghĩa là 1 nốt nằm dưới nốt Si. Vậy dưới nốt Si không phải La mà là Si Giáng.
Bạn đã nhận ra điều gì đặc biệt chưa nào, đó là nốt La Thăng và Si Giáng chính là 1 nốt, chỉ là tên gọi khác nhau thôi.
Hãy nhìn vào hình ảnh bên dưới để thấy được thứ tự các nốt nhạc trên phím đàn piano.
Xem thêm >> Lớp học đàn piano cơ bản tại YOPO MUSIC CENTER
Trung tâm âm nhạc và nghệ thuật YOPO thường xuyên khai giảng các lớp học đàn piano, đàn guitar, đàn violin, trống, thanh nhạc, đàn ukulele, đàn organ/keyboard ... nhận học viên đăng ký mỗi ngày.
Có 12 nốt nhạc
Bạn có cho rằng có sự nhầm lẫn nào ở đây không? Bạn nghĩ phải có rất nhiều, nhiều hơn 12 nốt nhạc mới đúng. Thật sự thì chỉ có 12 nốt nhạc thôi các bạn ạ. Và chúng ta có thể đa dạng 12 nốt nhạc đó thành nhiều các nốt nhạc khác nhau nhờ vào cao độ. 12 nốt nhạc là quá đủ cho cả thế giới âm nhạc rồi đấy.
Các nốt nhạc tự nhiên
Chắc hẳn các bạn đều đã quá quen thuộc với Đô Re Mi Fa Sol La Si. Tuy nhiên, trong 1 bản nhạc bạn sẽ chẳng thể nào tìm ra các nốt đó đâu. Bởi vì người ta quy ước gọi chúng bằng những kí hiệu, đó là những chữ cái từ A đến G.
A : La
B: Si
C: Đô
D: Re
E: Mi
F: Fa
G: Sol
Và hãy chú ý, bắt đầu không phải từ nốt Đô mà là La.
Chỉ có 7 thôi sao, không phải 12 như đã nói trên? Chúng tôi vừa giới thiệu đến các bạn các nốt nhạc tự nhiên kí hiệu từ A đến G. Và sẽ còn 5 nốt nhạc nữa mà chúng ta sẽ đề cập đến ở phần sau.
Những nốt nhạc Thăng và Giáng
Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu về 5 nốt nhạc còn lại. 5 nốt nhạc này sẽ nằm giữa những nốt nhạc tự nhiên.
Khi mới bắt đầu học, có thể bạn sẽ dễ nhầm lẫn rằng khoảng cách về cao độ của những nốt tự nhiên là bằng nhau, có nghĩa là từ nốt Đô lên nốt Re cao độ bao nhiêu thì các nốt còn lại cũng tương tự như vậy. Thật ra, khoảng cách giữa các nốt tự nhiên trên là khác nhau, khoảng cách cao độ giữa nốt Đô lên Re sẽ khác với Mi lên Fa.
Do vậy, 5 nốt không tự nhiên này sẽ nằm chen giữa những nốt tự nhiên để đảm bảo khoảng cách cao độ giữa các nốt nhạc luôn bằng nhau.
Một nốt thăng có kí hiệu là #, ví dụ, A# là La Thăng, nghĩa là nốt nằm phía trên bên phải nốt La, vậy nên bạn cần lưu ý nốt trên La không phải Si mà là La Thăng.
Tương tự, một nốt Giáng có kí hiệu ♭. Ví dụ, B♭ là Si Giáng, nghĩa là 1 nốt nằm dưới nốt Si. Vậy dưới nốt Si không phải La mà là Si Giáng.
Bạn đã nhận ra điều gì đặc biệt chưa nào, đó là nốt La Thăng và Si Giáng chính là 1 nốt, chỉ là tên gọi khác nhau thôi.
Hãy nhìn vào hình ảnh bên dưới để thấy được thứ tự các nốt nhạc trên phím đàn piano.
Xem thêm >> Lớp học đàn piano cơ bản tại YOPO MUSIC CENTER
Trung tâm âm nhạc và nghệ thuật YOPO thường xuyên khai giảng các lớp học đàn piano, đàn guitar, đàn violin, trống, thanh nhạc, đàn ukulele, đàn organ/keyboard ... nhận học viên đăng ký mỗi ngày.
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Tìm hiểu về giọng bởi Yopovn,