- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt ở trường TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Lý do chọn đề tài:
Theo "chiến lược con người" của Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ với mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" đã được cụ thể hoá trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt trong xu thế hội nhập quốc tế mục tiêu "Bồi dưỡng nhân tài" càng được Đảng và Nhà nước quan tâm lớn "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Đất nước muốn phồn thịnh đòi hỏi phải có những nhân tố thích kế để có hướng đi, có những người tài để giúp nước. Hiện nay, chúng ta đang trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế, gia nhập WTO thì nhân tài là một trong những yếu tố để chúng ta có thể tiếp cận với sự tiến bộ của KHCN của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thực hiện mục tiêu đó, nhà trường của chúng ta đang cố gắng hướng đến sự phát triển tối đa những năng lực tiềm tàng trong mỗi học sinh. Ở các trường tiểu học hiện nay, đồng thời với nhiệm vụ PCGDTH, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi đang được nhiều cấp bộ chính quyền và nhân dân địa phương quan tâm nhưng nguyên nhân sâu xa nhất đó chính là thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Thực tế hiện nay ở các trường tiểu học về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã được chú trọng song vẫn còn những bất cập nhất định như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy còn yếu kém, chưa tìm ra được hướng đi cụ thể cho công tác này, phần lớn chỉ làm theo kinh nghiệm. Từ những bất cập trên dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng không đạt được như ý muốn.
Đặc biệt hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đã cho ra những công trình nhằm phục vụ cho lĩnh vực này. Tuy nhiên tuỳ từng địa phương cụ thể có những cách áp dụng khác nhau nên việc vận dụng gặp không ít khó khăn. Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu "Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt ở trường".
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học
3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1.1. Nghiên cứu cơ sở tâm lý học học sinh tiểu học. Nghiên cứu cơ sở ngôn ngữ học.
3.1.2. Điều tra thực trạng dạy và học của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt ở tiểu học.
3.1.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt ở tiểu học.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu ở lớp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp tổng hợp không vấn đề lý thuyết: Nghiên cứu giáo trình tâm lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học.
4.2. Phương pháp phỏng vấn, khảo sát: phỏng vấn giáo viên dạy, cán bộ quản lý nhà trường.
4.3. Phương pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát đối chứng.
1.1. Cơ sở tâm lý học:
1.1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học:
1.1.1.1. Chú ý của học sinh tiểu học:
a. Khái niệm chú ý: Chú ý là một trạng thái tâm lý của học sinh giúp các em tập trung vào 1 hay một nhóm đối tượng nào đó để phản ánh các đối tượng này một cách tốt nhất.
Ở học sinh tiểu học có 2 loại chú ý: chú ý không chủ định và chú ý có chủ định.
b. Đặc điểm chú ý của học sinh tiểu học:
- Cả 2 loại chú ý đều được hình thành và phát triển ở học sinh tiểu học, chú ý không chủ định đã có trước 6 tuổi và tiếp tục phát triển, những gì mới lạ, hấp dẫn dễ dàng gây chú ý không chủ định của học sinh. Do có sự chuyển hoá giữa 2 loại chú ý này nên khi học sinh chú ý không chủ định, giáo viên đưa ra câu hỏi để hướng học sinh vào nội dung bài học thì chú ý không chủ định chuyển hoá thành chú ý có chủ định. Chú ý có chủ định ở giai đoạn này được hình thành và phát triển mạnh. Sự hình thành loại chú ý này là đáp ứng nhu cầu hoạt động học, ở giai đoạn đầu cấp chú ý có chủ định được hình thành nhưng chưa ổn định, chưa bền vững. Vì vậy để duy trì nó nội dung mỗi tiết học phải trở thành đối tượng hoạt động của học sinh. ở cuối cấp chú ý có chủ định bắt đầu ổn định và bền vững.
- Các thuộc tính chú ý được hình thành và phát triển mạnh ở học sinh tiểu học. ở giai đoạn đầu cấp khối lượng chú ý của học sinh còn hạn chế, học sinh chưa biết tập trung chú ý của mình vào nội dung bài học chưa có khả năng phân phối chú ý giữa các hoạt động diễn ra cùng một lúc. ở giai đoạn 2 của cấp học khối lượng chú ý được tăng lên, học sinh có khả năng phân phối chú ý giữa các hành động, biết định hướng chú ý của mình vào nội dung cơ bản của tài liệu.
XEM THÊM:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Theo "chiến lược con người" của Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ với mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" đã được cụ thể hoá trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nước. Đặc biệt trong xu thế hội nhập quốc tế mục tiêu "Bồi dưỡng nhân tài" càng được Đảng và Nhà nước quan tâm lớn "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Đất nước muốn phồn thịnh đòi hỏi phải có những nhân tố thích kế để có hướng đi, có những người tài để giúp nước. Hiện nay, chúng ta đang trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế, gia nhập WTO thì nhân tài là một trong những yếu tố để chúng ta có thể tiếp cận với sự tiến bộ của KHCN của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thực hiện mục tiêu đó, nhà trường của chúng ta đang cố gắng hướng đến sự phát triển tối đa những năng lực tiềm tàng trong mỗi học sinh. Ở các trường tiểu học hiện nay, đồng thời với nhiệm vụ PCGDTH, nâng cao chất lượng đại trà, việc chăm lo bồi dưỡng học sinh giỏi đang được nhiều cấp bộ chính quyền và nhân dân địa phương quan tâm nhưng nguyên nhân sâu xa nhất đó chính là thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Thực tế hiện nay ở các trường tiểu học về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã được chú trọng song vẫn còn những bất cập nhất định như: cách tuyển chọn, phương pháp giảng dạy còn yếu kém, chưa tìm ra được hướng đi cụ thể cho công tác này, phần lớn chỉ làm theo kinh nghiệm. Từ những bất cập trên dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng không đạt được như ý muốn.
Đặc biệt hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đã cho ra những công trình nhằm phục vụ cho lĩnh vực này. Tuy nhiên tuỳ từng địa phương cụ thể có những cách áp dụng khác nhau nên việc vận dụng gặp không ít khó khăn. Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu "Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt ở trường".
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học
3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1.1. Nghiên cứu cơ sở tâm lý học học sinh tiểu học. Nghiên cứu cơ sở ngôn ngữ học.
3.1.2. Điều tra thực trạng dạy và học của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt ở tiểu học.
3.1.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Việt ở tiểu học.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu ở lớp bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt tiểu học
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Phương pháp tổng hợp không vấn đề lý thuyết: Nghiên cứu giáo trình tâm lý học, giáo dục học, ngôn ngữ học.
4.2. Phương pháp phỏng vấn, khảo sát: phỏng vấn giáo viên dạy, cán bộ quản lý nhà trường.
4.3. Phương pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát đối chứng.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Cơ sở tâm lý học:
1.1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học:
1.1.1.1. Chú ý của học sinh tiểu học:
a. Khái niệm chú ý: Chú ý là một trạng thái tâm lý của học sinh giúp các em tập trung vào 1 hay một nhóm đối tượng nào đó để phản ánh các đối tượng này một cách tốt nhất.
Ở học sinh tiểu học có 2 loại chú ý: chú ý không chủ định và chú ý có chủ định.
b. Đặc điểm chú ý của học sinh tiểu học:
- Cả 2 loại chú ý đều được hình thành và phát triển ở học sinh tiểu học, chú ý không chủ định đã có trước 6 tuổi và tiếp tục phát triển, những gì mới lạ, hấp dẫn dễ dàng gây chú ý không chủ định của học sinh. Do có sự chuyển hoá giữa 2 loại chú ý này nên khi học sinh chú ý không chủ định, giáo viên đưa ra câu hỏi để hướng học sinh vào nội dung bài học thì chú ý không chủ định chuyển hoá thành chú ý có chủ định. Chú ý có chủ định ở giai đoạn này được hình thành và phát triển mạnh. Sự hình thành loại chú ý này là đáp ứng nhu cầu hoạt động học, ở giai đoạn đầu cấp chú ý có chủ định được hình thành nhưng chưa ổn định, chưa bền vững. Vì vậy để duy trì nó nội dung mỗi tiết học phải trở thành đối tượng hoạt động của học sinh. ở cuối cấp chú ý có chủ định bắt đầu ổn định và bền vững.
- Các thuộc tính chú ý được hình thành và phát triển mạnh ở học sinh tiểu học. ở giai đoạn đầu cấp khối lượng chú ý của học sinh còn hạn chế, học sinh chưa biết tập trung chú ý của mình vào nội dung bài học chưa có khả năng phân phối chú ý giữa các hoạt động diễn ra cùng một lúc. ở giai đoạn 2 của cấp học khối lượng chú ý được tăng lên, học sinh có khả năng phân phối chú ý giữa các hành động, biết định hướng chú ý của mình vào nội dung cơ bản của tài liệu.
XEM THÊM: