- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BIỆN PHÁP Chuyên đề “Một số bổ đề quen thuộc trong hình học phẳng” TOÁN 9 được soạn dưới dạng file word gồm 74 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bồi dưỡng học sinh giỏi vẫn luôn là một nhiệm vụ hàng đầu trong việc phát triển nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Công việc ấy đòi hỏi giáo viên phải luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi mới, tìm ra những hướng đi phù hợp, nhằm tạo cảm hứng cho học sinh trong việc tự học, tự nghiên cứu của mình. Trong bối cảnh hiện nay với mạng internet phát triển bùng nổ cùng với công cụ AI ra đời, các bài toán khó ngày càng xuất hiện nhiều. Điều đó gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh. Nếu không có giải pháp phù hợp sẽ rất khó khăn để học sinh tiếp cận các kiến thức chuyên một cách tích cực, học sinh sẽ cảm thấy hoang mang và không biết sắp xếp như thế nào.
Chính vì vậy, với mục đích sắp xếp các bài toán theo một chuối logic, dễ tiếp cận, tôi nghiên cứu chuyên đề “Một số bổ đề quen thuộc trong hình học phẳng”. Xuyên suốt chuyên đề là các ý tưởng sau
Chuyên đề gồm hai phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung nghiên cứa và kết quả
Phần này gồm hai chương:
Chương 1. Cơ sở lý thuyết.
Chương 2. Các bổ đề và ứng dụng.
Ở mỗi phần, tôi đã cố gắng tổng hợp một hệ thống các ví dụ và bài tập đa dạng, từ nhiều nguồn, chủ yếu là từ các đề thi học sinh giỏi của các nước trên thế giới – Có trích dẫn nguồn gốc cụ thể. Mỗi bài toán đều được phát triển một cách tự nhiên, logic nhất có thể.
Dù đã rất cố gắng, song do trình độ và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi nhiều hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Hệ thống một số phương pháp cơ bản trong hình học phẳng cho các học sinh Chuyên. Đưa ra hệ thống các bài tập cơ bản, phát triển các bài tập một cách tự nhiên.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đưa ra hướng tiếp cận giải quyết một số loại bài định tính trong hình học phẳng, hệ thống lý thuyết khoa học, đầy đủ.
IV. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CHUYÊN ĐỀ
Đưa ra hệ thống lý thuyết của một số phương pháp giải bài toán trong hình học phẳng, chủ yếu là công cụ hình học thuần tuý.
Đưa ra hệ thống các ví dụ minh hoạ cho phương pháp dạy hình học phẳng.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
độ dài đại số của đoạn thẳng AB | |
Ba điểm A, B, C thẳng hàng | |
// | cùng phương với |
cùng hướng với | |
ngược hướng với | |
diện tích tam giác ABC | |
(ABC) | đường tròn đi qua ba điểm A, B,C |
(AB) | Đường tròn đường kinh AB |
(I;R) | đường tròn tâm I bán kính R |
Phương tích của điểm M đối với đường tròn (O) | |
Đpcm | điều phải chứng minh |
IMO | Kì thi Oympic toán học quốc tế |
VMO | Kì thi vô địch quốc gia môn Toán Việt Nam |
APMO | Olympic Toán học khu vực châu Á – Thái Bình Dương |
IMO SL | Danh sách bài tập đề nghị IMO rút gọn |
NXB | Nhà xuất bản |
[AB] | Đoạn thẳng AB |
MỤC LỤC
Phần I. Mở đầu…………………………………………………………………….. | 2 | |||||
Phần II. Nội dung nghiên cứu và kết quả………………………………………… | 4 | |||||
Chương 1. Cơ sở lý thuyết…………………………………………………….. | 4 | |||||
1.1 Phương tích , trục đẳng phương………………………………. | 4 | |||||
1.2. Một số định lý cổ điển………………………………………… | 7 | |||||
1.3. Một số phép biến hình…………………………………………. | 10 | |||||
1.4 Hàng điểm điều hòa - Cực và đối cực………………………….. | 10 | |||||
Chương 2. Các bổ đề và ứng dụng………………….…………………………. | 16 | |||||
| 2.1. Bổ đề 1 ………………………………………………………... | 16 | ||||
| 2.1.1. Nội dung bổ đề…………………………………………. | 16 | ||||
| 2.1.2. Ứng dụng……………………………………………….. | 17 | ||||
2.2. Bổ đề 2………………………………………………………… | 26 | |||||
| 2.2.1. Nội dung bổ đề ………………………………………... | 26 | ||||
| 2.2.2. Ứng dụng ……………………………………………… | 27 | ||||
2.3. Bổ đề 3………………………………………………………… | 31 | |||||
| 2.3.1. Nội dung bổ đề ………………………………………... | 31 | ||||
| 2.3.2. Ứng dụng ……………………………………………… | 32 | ||||
2.4. Bổ đề 4………………………………………………………… | 51 | |||||
2.4.1. Nội dung bổ đề ………………………………………... | 51 | |||||
2.4.2. Ứng dụng ……………………………………………… | 51 | |||||
Phần 3. Kết luận……………………………………………………………………. Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………. | 70 71 | |||||
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bồi dưỡng học sinh giỏi vẫn luôn là một nhiệm vụ hàng đầu trong việc phát triển nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Công việc ấy đòi hỏi giáo viên phải luôn tìm tòi, sáng tạo, đổi mới, tìm ra những hướng đi phù hợp, nhằm tạo cảm hứng cho học sinh trong việc tự học, tự nghiên cứu của mình. Trong bối cảnh hiện nay với mạng internet phát triển bùng nổ cùng với công cụ AI ra đời, các bài toán khó ngày càng xuất hiện nhiều. Điều đó gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng như việc học tập của học sinh. Nếu không có giải pháp phù hợp sẽ rất khó khăn để học sinh tiếp cận các kiến thức chuyên một cách tích cực, học sinh sẽ cảm thấy hoang mang và không biết sắp xếp như thế nào.
Chính vì vậy, với mục đích sắp xếp các bài toán theo một chuối logic, dễ tiếp cận, tôi nghiên cứu chuyên đề “Một số bổ đề quen thuộc trong hình học phẳng”. Xuyên suốt chuyên đề là các ý tưởng sau
Chuyên đề gồm hai phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung nghiên cứa và kết quả
Phần này gồm hai chương:
Chương 1. Cơ sở lý thuyết.
Chương 2. Các bổ đề và ứng dụng.
Ở mỗi phần, tôi đã cố gắng tổng hợp một hệ thống các ví dụ và bài tập đa dạng, từ nhiều nguồn, chủ yếu là từ các đề thi học sinh giỏi của các nước trên thế giới – Có trích dẫn nguồn gốc cụ thể. Mỗi bài toán đều được phát triển một cách tự nhiên, logic nhất có thể.
Dù đã rất cố gắng, song do trình độ và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi nhiều hạn chế và thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Hệ thống một số phương pháp cơ bản trong hình học phẳng cho các học sinh Chuyên. Đưa ra hệ thống các bài tập cơ bản, phát triển các bài tập một cách tự nhiên.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đưa ra hướng tiếp cận giải quyết một số loại bài định tính trong hình học phẳng, hệ thống lý thuyết khoa học, đầy đủ.
IV. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA CHUYÊN ĐỀ
Đưa ra hệ thống lý thuyết của một số phương pháp giải bài toán trong hình học phẳng, chủ yếu là công cụ hình học thuần tuý.
Đưa ra hệ thống các ví dụ minh hoạ cho phương pháp dạy hình học phẳng.