Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
BIỆN PHÁP HDHS SỬ DỤNG, THU THẬP THÔNG TIN TỪ KÊNH HÌNH TRONG SGK (SƠ ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, HÌNH ẢNH) VÀ VIDEO TƯ LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên biện pháp: “Hướng dẫn học sinh sử dụng, thu thập thông tin từ kênh hình trong sách giáo khoa ( sơ đồ, lược đồ, hình ảnh) và video tư liệu trong quá trình học tập môn lịch sử”
2. Phạm vi áp dụng: Giáo dục học sinh trong học tập môn Lịch sử 7
II. MÔ TẢ BIỆN BIỆN PHÁP
1. Thực trạng và sự cần thiết của biện pháp
Lịch sử là một trong những hệ thống các môn học trong nhà trường, nó giúp các em hiểu biết các nội dung sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại. Các nội dung sự kiện lịch sử ấy ngoài thể hiện rõ trong hệ thống kênh chữ thì còn thể hiện rõ qua hệ thống kênh hình sách giáo khóa (sơ đồ, lược đồ, hình ảnh khác,...) cũng như những video tư liệu mà giáo viên giảng dạy cung cấp.
Thực tế, Trong quá trình dạy học tại trường THCS Nguyễn Thị Định và trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử lớp 7 và lớp 9, tôi nhận thấy trong lớp có nhiều đối tượng học sinh. Có nhiều em có khả năng tư duy, nhận thức tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số học sinh chưa yêu thích môn học, chưa có hứng thú đối với môn học, nguyên nhân chủ yếu là do các em chưa biết cách quan sát và sử dụng sơ đồ, chưa có kĩ năng sử dụng lược đồ, chưa biết khai thác các kênh hình trong sách giáo khoa cũng như chưa biết tiếp nhận thông tin từ video tư liệu mà giáo viên cung cấp.
Từ thực tế trên nên tôi chọn biện pháp “ Hướng dẫn học sinh sử dụng, thu thập thông tin từ kênh hình trong sách giáo khoa ( sơ đồ, lược đồ, hình ảnh) và video tư liệu trong quá trình học tập môn lịch sử” để nâng cao chất lượng môn học.
2. Nội dung biện pháp
2.1. Sơ đồ
Xác đinh các loại sơ đồ :
a. Loại sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa :
Giáo viên sử dụng sơ đồ để khai thác khả năng tư duy của học sinh, chứ không nên dùng sơ đồ để minh họa.
b. Loại sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa :
Trong biện pháp này tôi xin chủ yếu đưa ra những sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa mà giáo viên tự làm để giúp học sinh nhanh hiểu bài và củng cố bài học.
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên biện pháp: “Hướng dẫn học sinh sử dụng, thu thập thông tin từ kênh hình trong sách giáo khoa ( sơ đồ, lược đồ, hình ảnh) và video tư liệu trong quá trình học tập môn lịch sử”
2. Phạm vi áp dụng: Giáo dục học sinh trong học tập môn Lịch sử 7
II. MÔ TẢ BIỆN BIỆN PHÁP
1. Thực trạng và sự cần thiết của biện pháp
Lịch sử là một trong những hệ thống các môn học trong nhà trường, nó giúp các em hiểu biết các nội dung sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại. Các nội dung sự kiện lịch sử ấy ngoài thể hiện rõ trong hệ thống kênh chữ thì còn thể hiện rõ qua hệ thống kênh hình sách giáo khóa (sơ đồ, lược đồ, hình ảnh khác,...) cũng như những video tư liệu mà giáo viên giảng dạy cung cấp.
Thực tế, Trong quá trình dạy học tại trường THCS Nguyễn Thị Định và trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử lớp 7 và lớp 9, tôi nhận thấy trong lớp có nhiều đối tượng học sinh. Có nhiều em có khả năng tư duy, nhận thức tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số học sinh chưa yêu thích môn học, chưa có hứng thú đối với môn học, nguyên nhân chủ yếu là do các em chưa biết cách quan sát và sử dụng sơ đồ, chưa có kĩ năng sử dụng lược đồ, chưa biết khai thác các kênh hình trong sách giáo khoa cũng như chưa biết tiếp nhận thông tin từ video tư liệu mà giáo viên cung cấp.
Từ thực tế trên nên tôi chọn biện pháp “ Hướng dẫn học sinh sử dụng, thu thập thông tin từ kênh hình trong sách giáo khoa ( sơ đồ, lược đồ, hình ảnh) và video tư liệu trong quá trình học tập môn lịch sử” để nâng cao chất lượng môn học.
2. Nội dung biện pháp
2.1. Sơ đồ
Xác đinh các loại sơ đồ :
a. Loại sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa :
Giáo viên sử dụng sơ đồ để khai thác khả năng tư duy của học sinh, chứ không nên dùng sơ đồ để minh họa.
b. Loại sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa :
Trong biện pháp này tôi xin chủ yếu đưa ra những sơ đồ không có sẵn trong sách giáo khoa mà giáo viên tự làm để giúp học sinh nhanh hiểu bài và củng cố bài học.