- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm NĂM 2022 - 2023: Giúp học sinh lớp đầu cấp tự tin phát huy năng lực bản thân Trường TH - THCS Nhơn Thạnh được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÁO CÁO
Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm
tham gia Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp Thành phố
Năm học 2022 - 2023
- Tên biện pháp: Giúp học sinh lớp đầu cấp tự tin phát huy năng lực bản thân.
- Tác giả: Phạm Thị Thanh Sum
- Đơn vị công tác: Trường TH - THCS Nhơn Thạnh
I. THỰC TRẠNG
Sự tự tin ở học sinh có nghĩa là học sinh thấy thoải mái hơn với chính mình và có nhiều điều thú vị muốn chia sẻ. Sự tự tin giúp các em tương tác với nhiều người xung quanh, với bạn bè và dễ dàng xây dựng được những mối quan hệ mới, điều này cực kì quan trọng trong thế giới hiện đại, khi mà tình bạn, sự hợp tác, gắn bó không chỉ bó gọn trong khuôn khổ một tỉnh hay một quốc gia. Tự tin sẽ giúp các em thành công trong mọi hoàn cảnh. Đó là một trong những kĩ năng sống rất cần thiết cho mỗi học sinh để các em có thể phát huy hết năng lực, phẩm chất của bản thân. Sự tự tin rất quan trọng và sự tự tin của chúng ta lớn dần lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mình có giá trị. Do đó, giáo viên cần chú tâm là sự phát triển sự tự tin cho học sinh, nghĩa là giúp các em cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với người khác. Kĩ năng sống này giúp các em học sinh cảm thấy tự tin, mạnh dạn đối với các tình huống xảy ra trong cuộc sống.
Thế nhưng, trong thực tế, tôi nhận ra đa số các em học sinh Trung học cơ sở lại thiếu đi sự tự tin cần thiết, từ đó không phát huy được hết những năng lực của bản thân. Đặc biệt, đối với học sinh lớp 6, các em vừa rời môi trường tiểu học bước vào môi trường Trung học cơ sở - một môi trường hoàn toàn mới lạ với các em từ việc học tập, sinh hoạt cho đến việc hình thành các mối quan hệ với một sự thay đổi có tính chuyển biến lớn.
Hơn nữa, với xu thế xã hội hiện nay, các gia đình thường có ít con nên việc giáo dục con cái mang nhiều yếu tố “nâng niu, chiều chuộng”, chính những điều này làm cho các em còn có tư tưởng dựa vào người thân, thiếu đi sự tự lực, thiếu chính kiến. Còn một số không ít học sinh chưa tự giác, chủ động và trách nhiệm trong học tập. Học sinh của trường tôi đang dạy, phần lớn là con em vùng nông thôn nên có học lực không đồng đều, một số học sinh còn rụt rè, kém tự tin không chịu tham gia hoạt động do trường và lớp tổ chức, thiếu hòa đồng với bạn bè. Một số em ngôn ngữ còn gặp khó khăn, chưa chủ động trong giao tiếp với bạn bè xung quanh, các em cảm thấy tự ti so với các bạn. Cụ thể là đối với các em học sinh lớp tôi phụ trách, đa số là học sinh thiếu vắng tình cảm gia đình, nhiều em khuyết tật, kinh tế còn nhiều khó khăn... nên các em còn rụt rè, thiếu tự tin.
Chính những điều đó đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp đầu cấp cần có những giải pháp đặc trưng phù với từng đối tượng trong lớp mình chủ nhiệm để giúp các em rèn luyện sự tự tin, bản lĩnh nhằm phát huy tối đa những năng lực mà các em đang có và những năng lực cần hướng đến. Và sau hai năm được phân công chủ nhiệm lớp 6, tôi mạnh dạn giới thiệu với các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp một số giải pháp “Giúp học sinh đầu cấp tự tin phát huy năng lực bản thân”.
II. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
Rèn luyện sự tự tin cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có định hướng, có mục đích để giáo dục, phát triển học trò. Tác động sư phạm của giáo viên phải luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Ngoài ra, giáo viên cần phải luôn tôn trọng học sinh, phải có cái tâm và lòng nhiệt tình kết hợp với phương pháp hợp lý thì sẽ đem lại thành công. Với kinh nghiệm trong quá trình làm công tác chủ nhiệm, để đạt được hiệu quả trong việc rèn luyện sự tự tin cho học sinh, tôi đưa ra các giải pháp cụ thể sau đây:
1. Xây dựng nề nếp lớp học
1.1.Khảo sát để hiểu đối tượng giaó dục
Muốn xây dựng được nề nếp lớp học tốt, trước hết tôi cần phải nắm bắt được tình hình học sinh của lớp về mọi mặt. Học sinh lớp 6 – lớp đầu cấp bậc học Trung học cơ sở, do vậy tất cả đều là hoàn toàn mới về thông tin cũng như đối tượng học sinh, phụ huynh nên việc đầu tiên là tôi phải hiểu được đối tượng giáo dục của mình. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, sau khi làm quen với học sinh, tôi thực hiện ngay công tác khảo sát. Tôi tiến hành khảo sát bằng hình thức phát phiếu, yêu cầu các em cùng Cha mẹ học sinh điền đầy đủ các thông tin trong phiếu. Qua khảo sát này tôi nắm rõ thông tin về hoàn cảnh gia đình và tình hình học tập cũng như tính cách của các em, đặc biệt là học sinh cá biệt, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, ... Bên cạnh đó, tôi còn tìm thêm thông tin của
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PPT
BÁO CÁO
Biện pháp nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm
tham gia Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp Thành phố
Năm học 2022 - 2023
- Tên biện pháp: Giúp học sinh lớp đầu cấp tự tin phát huy năng lực bản thân.
- Tác giả: Phạm Thị Thanh Sum
- Đơn vị công tác: Trường TH - THCS Nhơn Thạnh
I. THỰC TRẠNG
Sự tự tin ở học sinh có nghĩa là học sinh thấy thoải mái hơn với chính mình và có nhiều điều thú vị muốn chia sẻ. Sự tự tin giúp các em tương tác với nhiều người xung quanh, với bạn bè và dễ dàng xây dựng được những mối quan hệ mới, điều này cực kì quan trọng trong thế giới hiện đại, khi mà tình bạn, sự hợp tác, gắn bó không chỉ bó gọn trong khuôn khổ một tỉnh hay một quốc gia. Tự tin sẽ giúp các em thành công trong mọi hoàn cảnh. Đó là một trong những kĩ năng sống rất cần thiết cho mỗi học sinh để các em có thể phát huy hết năng lực, phẩm chất của bản thân. Sự tự tin rất quan trọng và sự tự tin của chúng ta lớn dần lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mình có giá trị. Do đó, giáo viên cần chú tâm là sự phát triển sự tự tin cho học sinh, nghĩa là giúp các em cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với người khác. Kĩ năng sống này giúp các em học sinh cảm thấy tự tin, mạnh dạn đối với các tình huống xảy ra trong cuộc sống.
Thế nhưng, trong thực tế, tôi nhận ra đa số các em học sinh Trung học cơ sở lại thiếu đi sự tự tin cần thiết, từ đó không phát huy được hết những năng lực của bản thân. Đặc biệt, đối với học sinh lớp 6, các em vừa rời môi trường tiểu học bước vào môi trường Trung học cơ sở - một môi trường hoàn toàn mới lạ với các em từ việc học tập, sinh hoạt cho đến việc hình thành các mối quan hệ với một sự thay đổi có tính chuyển biến lớn.
Hơn nữa, với xu thế xã hội hiện nay, các gia đình thường có ít con nên việc giáo dục con cái mang nhiều yếu tố “nâng niu, chiều chuộng”, chính những điều này làm cho các em còn có tư tưởng dựa vào người thân, thiếu đi sự tự lực, thiếu chính kiến. Còn một số không ít học sinh chưa tự giác, chủ động và trách nhiệm trong học tập. Học sinh của trường tôi đang dạy, phần lớn là con em vùng nông thôn nên có học lực không đồng đều, một số học sinh còn rụt rè, kém tự tin không chịu tham gia hoạt động do trường và lớp tổ chức, thiếu hòa đồng với bạn bè. Một số em ngôn ngữ còn gặp khó khăn, chưa chủ động trong giao tiếp với bạn bè xung quanh, các em cảm thấy tự ti so với các bạn. Cụ thể là đối với các em học sinh lớp tôi phụ trách, đa số là học sinh thiếu vắng tình cảm gia đình, nhiều em khuyết tật, kinh tế còn nhiều khó khăn... nên các em còn rụt rè, thiếu tự tin.
Chính những điều đó đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp đầu cấp cần có những giải pháp đặc trưng phù với từng đối tượng trong lớp mình chủ nhiệm để giúp các em rèn luyện sự tự tin, bản lĩnh nhằm phát huy tối đa những năng lực mà các em đang có và những năng lực cần hướng đến. Và sau hai năm được phân công chủ nhiệm lớp 6, tôi mạnh dạn giới thiệu với các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp một số giải pháp “Giúp học sinh đầu cấp tự tin phát huy năng lực bản thân”.
II. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
Rèn luyện sự tự tin cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có định hướng, có mục đích để giáo dục, phát triển học trò. Tác động sư phạm của giáo viên phải luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội. Ngoài ra, giáo viên cần phải luôn tôn trọng học sinh, phải có cái tâm và lòng nhiệt tình kết hợp với phương pháp hợp lý thì sẽ đem lại thành công. Với kinh nghiệm trong quá trình làm công tác chủ nhiệm, để đạt được hiệu quả trong việc rèn luyện sự tự tin cho học sinh, tôi đưa ra các giải pháp cụ thể sau đây:
1. Xây dựng nề nếp lớp học
1.1.Khảo sát để hiểu đối tượng giaó dục
Muốn xây dựng được nề nếp lớp học tốt, trước hết tôi cần phải nắm bắt được tình hình học sinh của lớp về mọi mặt. Học sinh lớp 6 – lớp đầu cấp bậc học Trung học cơ sở, do vậy tất cả đều là hoàn toàn mới về thông tin cũng như đối tượng học sinh, phụ huynh nên việc đầu tiên là tôi phải hiểu được đối tượng giáo dục của mình. Do vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, sau khi làm quen với học sinh, tôi thực hiện ngay công tác khảo sát. Tôi tiến hành khảo sát bằng hình thức phát phiếu, yêu cầu các em cùng Cha mẹ học sinh điền đầy đủ các thông tin trong phiếu. Qua khảo sát này tôi nắm rõ thông tin về hoàn cảnh gia đình và tình hình học tập cũng như tính cách của các em, đặc biệt là học sinh cá biệt, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, ... Bên cạnh đó, tôi còn tìm thêm thông tin của
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PPT
POWERPOINT GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP ĐẦU CẤP TỰ TIN PHÁT HUY NĂNG LỰC BẢN THÂN LỚP 6
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: