Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
Biện pháp nâng cao ý thức tập thể của học sinh trong lớp chủ nhiệm được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 8 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
III. Nội dung
1. Lí do chọn biện pháp
Với người giáo viên chủ nhiệm ngoài việc dạy học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học từ các môn học, giáo viên còn là người giáo dục học sinh ở tất cả các mặt nhằm giúp học sinh của mình phát triển tốt nhất cả về nhận thức lẫn đạo đức. Sản phẩm cuối cùng của nghề giáo viên là cho ra những thế hệ học sinh có đủ đức và tài giúp sức vào việc phát triển xã hội trong tương lai.
Trong thực tế qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy tinh thần tập thể của học sinh chưa cao dẫn đến việc điều hành, quản lí và tổ chức các hoạt động của lớp gặp nhiều khó khăn. Giáo viên chủ nhiệm luôn phải theo sát đôn đốc học sinh nếu không thì sẽ không đạt được kết quả theo ý muốn. Do vậy mà nhiệm vụ chủ nhiệm lớp càng ngày càng nặng nề và khó khăn hơn. Vì vậy để tạo cho học sinh tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp không những giúp cho giáo viên chủ nhiệm nhẹ nhàng hơn trong công tác chủ nhiệm của mình mà còn đem lại hiệu quả giáo dục cao. Vì thế trong những năm dạy học và làm công tác chủ nhiệm tôi đã nghiên cứu và tích lũy được một số kinh nghiệm nhằm nâng cao tinh thần tập thể của học sinh. Tôi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện biện pháp “Một số biện pháp nâng cao ý thức tập thể của học sinh trong lớp chủ nhiệm”.
2. Thực trạng
a. Thuận lợi
- Sĩ số lớp ít (31 em) nên dễ dàng quản lý và nắm bắt được đặc điểm của từng em.
- Đa số các em ngoan, nhận thức được công việc được giao. Một số em có tinh thần trách nhiệm đối với công việc.
- Được sự quan tâm của nhà trường, liên đội cũng như hội phụ huynh của lớp trong thực hiện các hoạt động tập thể.
b. Khó khăn
- Đội ngũ cán sự lớp làm việc chưa hiệu quả: chưa gắn kết được các bạn trong lớp; cách làm việc chưa khoa học và nói chưa đi đôi với làm.
- Tập thể lớp chưa đoàn kết, yêu thương, chia sẻ lẫn nhau, đa phần các em chưa hiểu nhau. Chưa giúp đỡ nhau cùng tiến trong học tập.
- Có một vài em không tham gia vào các hoạt động tập thể, sống khép kín nên không thân với bạn nào trong lớp thường bị các bạn trong lớp trêu chọc khiến các em không có cảm giác vui mỗi khi đến lớp nên càng ít tham gia các hoạt động tập thể.
III. Nội dung
1. Lí do chọn biện pháp
Với người giáo viên chủ nhiệm ngoài việc dạy học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học từ các môn học, giáo viên còn là người giáo dục học sinh ở tất cả các mặt nhằm giúp học sinh của mình phát triển tốt nhất cả về nhận thức lẫn đạo đức. Sản phẩm cuối cùng của nghề giáo viên là cho ra những thế hệ học sinh có đủ đức và tài giúp sức vào việc phát triển xã hội trong tương lai.
Trong thực tế qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy tinh thần tập thể của học sinh chưa cao dẫn đến việc điều hành, quản lí và tổ chức các hoạt động của lớp gặp nhiều khó khăn. Giáo viên chủ nhiệm luôn phải theo sát đôn đốc học sinh nếu không thì sẽ không đạt được kết quả theo ý muốn. Do vậy mà nhiệm vụ chủ nhiệm lớp càng ngày càng nặng nề và khó khăn hơn. Vì vậy để tạo cho học sinh tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp không những giúp cho giáo viên chủ nhiệm nhẹ nhàng hơn trong công tác chủ nhiệm của mình mà còn đem lại hiệu quả giáo dục cao. Vì thế trong những năm dạy học và làm công tác chủ nhiệm tôi đã nghiên cứu và tích lũy được một số kinh nghiệm nhằm nâng cao tinh thần tập thể của học sinh. Tôi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện biện pháp “Một số biện pháp nâng cao ý thức tập thể của học sinh trong lớp chủ nhiệm”.
2. Thực trạng
a. Thuận lợi
- Sĩ số lớp ít (31 em) nên dễ dàng quản lý và nắm bắt được đặc điểm của từng em.
- Đa số các em ngoan, nhận thức được công việc được giao. Một số em có tinh thần trách nhiệm đối với công việc.
- Được sự quan tâm của nhà trường, liên đội cũng như hội phụ huynh của lớp trong thực hiện các hoạt động tập thể.
b. Khó khăn
- Đội ngũ cán sự lớp làm việc chưa hiệu quả: chưa gắn kết được các bạn trong lớp; cách làm việc chưa khoa học và nói chưa đi đôi với làm.
- Tập thể lớp chưa đoàn kết, yêu thương, chia sẻ lẫn nhau, đa phần các em chưa hiểu nhau. Chưa giúp đỡ nhau cùng tiến trong học tập.
- Có một vài em không tham gia vào các hoạt động tập thể, sống khép kín nên không thân với bạn nào trong lớp thường bị các bạn trong lớp trêu chọc khiến các em không có cảm giác vui mỗi khi đến lớp nên càng ít tham gia các hoạt động tập thể.