- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 NĂM 2022-2023 được soạn dưới dạng file word gồm 24 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn biện pháp:
Căn cứ vào mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông trong đó chú trọng năng lực thực hành và khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn. Điều đó có ý nghĩa quang trọng đối với việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của người học. Việc học sinh viết tốt một đoạn văn nghị luận xã hội cũng góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chung đó.
Căn cứ vào tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận trong bộ môn Ngữ văn. Kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc học văn nói chung và việc rèn luyện kĩ năng làm bài Tập làm văn nói riêng. Đoạn văn là một phần của văn bản, hay nói cách khác, nó là đơn vị ngôn ngữ lớn thứ hai sau văn bản, góp phần cấu tạo nên văn bản. Chính bởi vậy mà đoạn văn không tốt thì không thể có một văn bản hay; và ngược lại, học sinh có kĩ năng viết đoạn văn chặt chẽ, mạch lạc... thì văn bản các em tạo lập được sẽ là một văn bản đáp ứng tốt mọi yêu cầu. Hơn thế nữa, Tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Ngữ văn, nó có vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Giáo viên biết rèn cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn Tập làm văn có vị trí hàng đầu.
Căn cứ vào thực tế viết đoạn văn nghị luận của học sinh lớp 9. Văn nghị luận nói chung và nghị luận xã hội nói riêng đã được học sinh tiếp cận từ chương trình Ngữ văn lớp 7. Trong suốt quá trình từ lớp 7 lên lớp 9 học sinh đã được rèn kĩ năng viết đoạn, bài văn nghị luận xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế giảng dạy và ôn thi tuyển sinh vào 10 cho học sinh lớp 9 tôi nhận thấy rất nhiều học sinh chưa làm tốt kiểu bài văn này. Một số hạn chế có thể nêu ra:
- Chưa nắm vững đặc trưng cơ bản của văn nghị luận đặc biệt là nghị luận xã hội.
- Chưa nắm vững cấu trúc của đoạn văn nghị luận xã hội.
- Chưa nắm được các cách trình bày đoạn văn.
- Chưa biết vận dụng các phương pháp lập luận khi viết đoạn văn nghị luận xã hội.
- Thiếu liên hệ thực tế hoặc liên hệ chung chung, sơ sài.
- Lập luận chưa chặt chẽ, viết lan man, lủng củng, thiếu tính thuyết phục...
Từ những hạn chế trên dẫn đến kết quả bài làm của học sinh chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra của môn học.
Căn cứ vào cấu trúc của đề thi tuyển sinh vào lớp 10 những năm gần đây, trong đó đoạn văn nghị luận xã hội chiếm tỉ lệ 20% tổng số điểm của toàn bài. Việc yếu kém trong kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội dẫn đến kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 không cao.
Từ lí do trên, trong quá trình giảng dạy và ôn thi tuyển sinh cho học sinh lớp 9 ở trường THCS ..............., tôi nhận thấy một việc cần thiết không thể thiếu, góp phần nâng cao điểm số của bài thi là phải rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh.
II. Mục đích của biện pháp:
- Góp phần vào quản lí, giáo dục học sinh một cách hiệu quả nâng cao năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Góp phần đa dạng hóa các hình thức dạy học; củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tạo lập văn bản nói chung, kĩ năng về đoạn văn nghị luận xã hội nói riêng.
- Nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn cấp THCS nói chung và chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10 nói riêng.
III. Đối tượng và phạm vi áp dụng:
- Đối tượng: Học sinh lớp 9 trường THCS ...............
- Thời gian thực hiện: Thực hiện trong năm học: 2022- 2023
- Phạm vi áp dụng: Biện pháp được áp dụng trong công tác giảng dạy ở trường THCS ................
I. Thực trạng công tác dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS ................
1. Ưu điểm:
* Đội ngũ giảng dạy.
Giáo viên nhiệt tình, chịu khó tìm tòi, trau dồi kiến thức; thường xuyên trao đổi với các đơn vị bạn trong và ngoài huyện, tỉnh để tìm ra những giải pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp nhất, phát huy tối đa năng lực học tập của học sinh theo từng bài dạy.
* Học sinh: Đa số các em ngoan ngoãn, có ý thức học hỏi.
* Sự quan tâm, định hướng của lãnh đạo đơn vị.
Lãnh đạo đơn vị thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện, định hướng cho giáo viên trong nhà trường thực hiện đổi mới trong dạy học Ngữ văn.
Khuyến khích giáo viên, học sinh phát triển công nghệ trong dạy và học phát huy tối đa các thiết bị công nghệ tại đơn vị cũng như của cá nhân giáo viên, học sinh góp phần nâng cao hiệu quả trong giảng dạy, kỹ năng ứng dụng thiết bị trong khai thác và xử lý thông tin đồng thời góp phần vào hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số của ngành, tỉnh, quốc gia.
* Cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập.
Trường có hệ thống phòng học được trang bị hệ thống tivi, mạng internet để phục vụ công tác dạy và học của giáo viên và học sinh. Đời sống kinh tế ở địa phương có sự phát triển, học sinh có điều kiện sử dụng thiết bị hiện đại trong học tập: máy tính, ipad, điện thoại thông minh…
2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
2.1. Giáo viên:
Mặc dù trong những năm gần đây, hầu hết giáo viên đã nắm chắc được cấu trúc của các đề thi vào lớp 10 THPT và xác định rõ rằng một phần không thể thiếu là
TÀI NGUYÊN TỪ GÓI 1 NĂM TRỞ LÊN ĐỂ TẢI!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG THCS …
******
TRƯỜNG THCS …
******
BÁO CÁO BIỆN PHÁP THAM GIA HỘI THI
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
CHU KỲ 2022-2025
Tên biện pháp: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
CHU KỲ 2022-2025
Tên biện pháp: RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn biện pháp:
Căn cứ vào mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông trong đó chú trọng năng lực thực hành và khả năng giải quyết các vấn đề thực tiễn. Điều đó có ý nghĩa quang trọng đối với việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của người học. Việc học sinh viết tốt một đoạn văn nghị luận xã hội cũng góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chung đó.
Căn cứ vào tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận trong bộ môn Ngữ văn. Kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc học văn nói chung và việc rèn luyện kĩ năng làm bài Tập làm văn nói riêng. Đoạn văn là một phần của văn bản, hay nói cách khác, nó là đơn vị ngôn ngữ lớn thứ hai sau văn bản, góp phần cấu tạo nên văn bản. Chính bởi vậy mà đoạn văn không tốt thì không thể có một văn bản hay; và ngược lại, học sinh có kĩ năng viết đoạn văn chặt chẽ, mạch lạc... thì văn bản các em tạo lập được sẽ là một văn bản đáp ứng tốt mọi yêu cầu. Hơn thế nữa, Tập làm văn là môn học thực hành tổng hợp ở trình độ cao của môn Ngữ văn, nó có vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Giáo viên biết rèn cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn Tập làm văn có vị trí hàng đầu.
Căn cứ vào thực tế viết đoạn văn nghị luận của học sinh lớp 9. Văn nghị luận nói chung và nghị luận xã hội nói riêng đã được học sinh tiếp cận từ chương trình Ngữ văn lớp 7. Trong suốt quá trình từ lớp 7 lên lớp 9 học sinh đã được rèn kĩ năng viết đoạn, bài văn nghị luận xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế giảng dạy và ôn thi tuyển sinh vào 10 cho học sinh lớp 9 tôi nhận thấy rất nhiều học sinh chưa làm tốt kiểu bài văn này. Một số hạn chế có thể nêu ra:
- Chưa nắm vững đặc trưng cơ bản của văn nghị luận đặc biệt là nghị luận xã hội.
- Chưa nắm vững cấu trúc của đoạn văn nghị luận xã hội.
- Chưa nắm được các cách trình bày đoạn văn.
- Chưa biết vận dụng các phương pháp lập luận khi viết đoạn văn nghị luận xã hội.
- Thiếu liên hệ thực tế hoặc liên hệ chung chung, sơ sài.
- Lập luận chưa chặt chẽ, viết lan man, lủng củng, thiếu tính thuyết phục...
Từ những hạn chế trên dẫn đến kết quả bài làm của học sinh chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra của môn học.
Căn cứ vào cấu trúc của đề thi tuyển sinh vào lớp 10 những năm gần đây, trong đó đoạn văn nghị luận xã hội chiếm tỉ lệ 20% tổng số điểm của toàn bài. Việc yếu kém trong kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội dẫn đến kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 không cao.
Từ lí do trên, trong quá trình giảng dạy và ôn thi tuyển sinh cho học sinh lớp 9 ở trường THCS ..............., tôi nhận thấy một việc cần thiết không thể thiếu, góp phần nâng cao điểm số của bài thi là phải rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh.
II. Mục đích của biện pháp:
- Góp phần vào quản lí, giáo dục học sinh một cách hiệu quả nâng cao năng lực, phẩm chất của học sinh.
- Góp phần đa dạng hóa các hình thức dạy học; củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tạo lập văn bản nói chung, kĩ năng về đoạn văn nghị luận xã hội nói riêng.
- Nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn cấp THCS nói chung và chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10 nói riêng.
III. Đối tượng và phạm vi áp dụng:
- Đối tượng: Học sinh lớp 9 trường THCS ...............
- Thời gian thực hiện: Thực hiện trong năm học: 2022- 2023
- Phạm vi áp dụng: Biện pháp được áp dụng trong công tác giảng dạy ở trường THCS ................
PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng công tác dạy và học môn Ngữ văn ở trường THCS ................
1. Ưu điểm:
* Đội ngũ giảng dạy.
Giáo viên nhiệt tình, chịu khó tìm tòi, trau dồi kiến thức; thường xuyên trao đổi với các đơn vị bạn trong và ngoài huyện, tỉnh để tìm ra những giải pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp nhất, phát huy tối đa năng lực học tập của học sinh theo từng bài dạy.
* Học sinh: Đa số các em ngoan ngoãn, có ý thức học hỏi.
* Sự quan tâm, định hướng của lãnh đạo đơn vị.
Lãnh đạo đơn vị thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện, định hướng cho giáo viên trong nhà trường thực hiện đổi mới trong dạy học Ngữ văn.
Khuyến khích giáo viên, học sinh phát triển công nghệ trong dạy và học phát huy tối đa các thiết bị công nghệ tại đơn vị cũng như của cá nhân giáo viên, học sinh góp phần nâng cao hiệu quả trong giảng dạy, kỹ năng ứng dụng thiết bị trong khai thác và xử lý thông tin đồng thời góp phần vào hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số của ngành, tỉnh, quốc gia.
* Cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập.
Trường có hệ thống phòng học được trang bị hệ thống tivi, mạng internet để phục vụ công tác dạy và học của giáo viên và học sinh. Đời sống kinh tế ở địa phương có sự phát triển, học sinh có điều kiện sử dụng thiết bị hiện đại trong học tập: máy tính, ipad, điện thoại thông minh…
2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
2.1. Giáo viên:
Mặc dù trong những năm gần đây, hầu hết giáo viên đã nắm chắc được cấu trúc của các đề thi vào lớp 10 THPT và xác định rõ rằng một phần không thể thiếu là
TÀI NGUYÊN TỪ GÓI 1 NĂM TRỞ LÊN ĐỂ TẢI!