- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
WORD BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI GÂY SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG GIỜ DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
1. Phần mở đầu
1.1 Hiện trạng trước khi áp dụng biện pháp
Hiện nay, toàn ngành giáo dục và đào tạo đang thực hiện đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng môn Giáo dục công dân cấp THCS nói riêng, đồng thời nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Muốn rèn luyện cho học sinh những kĩ năng nói trên là một vấn đề rất khó khăn cho các thầy cô dạy môn Giáo dục công dân. Thực tế cho thấy nhiều học sinh có tâm lí ngại, chán học Giáo dục công dân mà chỉ làm cho các em ngày càng xa vời với môn học này.
1.2 Ưu điểm của biện pháp cũ
Việc dạy học theo phương pháp truyền thống có những điểm sáng nhất định trong thực tiễn dạy học như. Truyền đạt đủ kiến thức cho học sinh. Dạy học tập trung vào ghi chép.
Giúp học sinh nắm bắt được đầy đủ những thông tin về đối tượng một cách đầy đủ theo cách mà thầy cô giáo cung cấp theo từng đơn vị kiến thức.
1.3 Nhược điểm của biện pháp cũ
Trong giờ học Học sinh chỉ biết ghi chép. Chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Vì vậy lớp học chưa sôi nổi, chưa có sự kết nối giữa thầy và trò, trò với trò.
Giáo viên sẽ tốn rất nhiều thời gian, công sức (bởi thầy cô là trung tâm, phải thuyết trình và giảng giải rất nhiều).
1.4 Đề xuất biện pháp mới nhằm khắc phục nhược điểm của biện pháp cũ
Từ việc phân tích thực trạng trên, tôi thấy học sinh khối THCS trường TH&THCS Đại Phác, nơi tôi đang công tác và trực tiếp giảng dạy chưa thực sự hứng thú học tập các môn nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng. Đây là những điều mà chúng tôi đang rất băn khoăn và chăn trở. Chính vì vậy đầu năm học 2023-2024 tôi đã tiến hành khảo sát trong một số tiết dạy với tổng số là 85 em.
Kết quả thu được cho thấy tình trạng học sinh chưa hứng thú và tích cực học tập còn 15 em. Từ đó tôi đã bắt tay vào nghiên cứu và quyết định áp dụng “Biện pháp sử dụng trò chơi gây sự hứng thú học tập trong giờ dạy Giáo dục công dân lớp 6” tại trường TH&THCS ........nơi tôi đang công tác.
2. Nội dung biện pháp
2.1. Mục đích của biện pháp
Áp dụng “Biện pháp sử dụng trò chơi gây hứng thú học tập trong giờ dạy Giáo dục công dân lớp 6” là tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy Giáo dục công dân và các giờ học khác. Qua đó giúp các em nhớ lại kiến thức, yêu thích môn học, không khí học tập vui vẻ, sôi nổi và hào hứng, nhằm giúp nâng cao chất lượng dạy và học.
2.2. Nội dung biện pháp
a. Nội dung: Trình bày “Biện pháp sử dụng trò chơi gây hứng thú học tập trong giờ dạy Giáo dục công dân lớp 6”
b. Cách thức thực hiện: Đề thực hiện tốt biện pháp đưa ra, bản thân tôi đã nghiên cứu các trò chơi đưa vào bài dạy. Làm sao “biến” giờ học Giáo dục công dân thành một tiết học thú vị, mang đầy tính giáo dục phẩm chất và năng lực mà lại được học sinh yêu thích, chờ đón.
c. Các bước thực hiện:
c.1 Các việc đã làm để sử dụng biện pháp
Bước 1: Lựa chọn hình thức chơi
Đối với trò chơi học tập đòi hỏi giáo viên cần tư duy, sáng tạo, lựa chọn hình thức chơi phải đạt mục đích, yêu cầu, từng bài tập, từng tiết học, từng đối tượng sao cho đạt kết quả học tập cao nhất.
BẢN PPT
POWERPOINT “BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI GÂY SỰ HỨNG ...
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI GÂY SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP
TRONG GIỜ DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
TRONG GIỜ DẠY GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
1. Phần mở đầu
1.1 Hiện trạng trước khi áp dụng biện pháp
Hiện nay, toàn ngành giáo dục và đào tạo đang thực hiện đổi mới chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng môn Giáo dục công dân cấp THCS nói riêng, đồng thời nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.
Muốn rèn luyện cho học sinh những kĩ năng nói trên là một vấn đề rất khó khăn cho các thầy cô dạy môn Giáo dục công dân. Thực tế cho thấy nhiều học sinh có tâm lí ngại, chán học Giáo dục công dân mà chỉ làm cho các em ngày càng xa vời với môn học này.
1.2 Ưu điểm của biện pháp cũ
Việc dạy học theo phương pháp truyền thống có những điểm sáng nhất định trong thực tiễn dạy học như. Truyền đạt đủ kiến thức cho học sinh. Dạy học tập trung vào ghi chép.
Giúp học sinh nắm bắt được đầy đủ những thông tin về đối tượng một cách đầy đủ theo cách mà thầy cô giáo cung cấp theo từng đơn vị kiến thức.
1.3 Nhược điểm của biện pháp cũ
Trong giờ học Học sinh chỉ biết ghi chép. Chưa phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Vì vậy lớp học chưa sôi nổi, chưa có sự kết nối giữa thầy và trò, trò với trò.
Giáo viên sẽ tốn rất nhiều thời gian, công sức (bởi thầy cô là trung tâm, phải thuyết trình và giảng giải rất nhiều).
1.4 Đề xuất biện pháp mới nhằm khắc phục nhược điểm của biện pháp cũ
Từ việc phân tích thực trạng trên, tôi thấy học sinh khối THCS trường TH&THCS Đại Phác, nơi tôi đang công tác và trực tiếp giảng dạy chưa thực sự hứng thú học tập các môn nói chung và môn Giáo dục công dân nói riêng. Đây là những điều mà chúng tôi đang rất băn khoăn và chăn trở. Chính vì vậy đầu năm học 2023-2024 tôi đã tiến hành khảo sát trong một số tiết dạy với tổng số là 85 em.
Kết quả thu được cho thấy tình trạng học sinh chưa hứng thú và tích cực học tập còn 15 em. Từ đó tôi đã bắt tay vào nghiên cứu và quyết định áp dụng “Biện pháp sử dụng trò chơi gây sự hứng thú học tập trong giờ dạy Giáo dục công dân lớp 6” tại trường TH&THCS ........nơi tôi đang công tác.
2. Nội dung biện pháp
2.1. Mục đích của biện pháp
Áp dụng “Biện pháp sử dụng trò chơi gây hứng thú học tập trong giờ dạy Giáo dục công dân lớp 6” là tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy Giáo dục công dân và các giờ học khác. Qua đó giúp các em nhớ lại kiến thức, yêu thích môn học, không khí học tập vui vẻ, sôi nổi và hào hứng, nhằm giúp nâng cao chất lượng dạy và học.
2.2. Nội dung biện pháp
a. Nội dung: Trình bày “Biện pháp sử dụng trò chơi gây hứng thú học tập trong giờ dạy Giáo dục công dân lớp 6”
b. Cách thức thực hiện: Đề thực hiện tốt biện pháp đưa ra, bản thân tôi đã nghiên cứu các trò chơi đưa vào bài dạy. Làm sao “biến” giờ học Giáo dục công dân thành một tiết học thú vị, mang đầy tính giáo dục phẩm chất và năng lực mà lại được học sinh yêu thích, chờ đón.
c. Các bước thực hiện:
c.1 Các việc đã làm để sử dụng biện pháp
Bước 1: Lựa chọn hình thức chơi
Đối với trò chơi học tập đòi hỏi giáo viên cần tư duy, sáng tạo, lựa chọn hình thức chơi phải đạt mục đích, yêu cầu, từng bài tập, từng tiết học, từng đối tượng sao cho đạt kết quả học tập cao nhất.
BẢN PPT
POWERPOINT “BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI GÂY SỰ HỨNG ...
CHÚC THẦY CÔ THÀNH CÔNG!