- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BIỆN PHÁP THI GIÁO VIÊN GIỎI MÔN NGỮ VĂN “ Tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Ngữ Văn 6 thông qua hình thức tổ chức trò chơi được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Mục đích, yêu cầu: “Lý do chọn biện pháp”.
Như chúng ta đã biết Sủng Trái là một xã nội địa đặc biệt khó khăn về kinh tế, xã hội so với mặt bằng chung của huyện Đồng Văn. Chính vì vậy nhận thức của các em học sinh còn chậm, rụt rè trong tư duy và tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp. Vậy yêu cầu đặt ra là làm thế nào để “ Tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Ngữ Văn 6 thông qua hình thức tổ chức trò chơi ” đó là yêu cầu cần đặt để có một phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh và đặc thù bộ môn Ngữ Văn.
Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáo dục bằng trò chơi - một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp với những phương pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay.
Đối với học sinh trung học cơ sở thì hoạt động vui chơi là nhu cầu không thể thiếu và nó giữ vai trò quan trọng đối với các em. Nếu giáo viên biết tổ chức cho học sinh chơi một cách hợp lí, khoa học trong giờ học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao.
Nhà trường đã chuẩn bị một số trang thiết bị như: Tivi, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học.Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin giúp cho giáo viên thiết kế được nhiều hình thức trò chơi trên máy tính một cách dễ dàng mà không tốn công.
Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số trò chơi trong giờ dạy môn Ngữ văn trong những năm học 2021 – 2022 và học kì I năm học 2022 - 2023 tôi thấy không khí của mỗi tiết học sôi nổi và hiệu quả hơn hẳn.
Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn tại Trường cũng như qua những lần dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấy còn rất nhiều học sinh chưa thực sự hứng thú và chưa có được niềm vui trong học tập môn Ngữ văn 6 nói riêng và bộ môn Ngữ Văn nói chung.
Bởi vì, đối với học sinh vùng 3, các em luôn gặp khó khăn trong vấn đề diễn đạt, nên nhiều nội dung các em hiểu nhưng không diễn đạt được. Hơn nữa, một số tiết ôn tập cần tổng hợp các kiến thức đã học, đòi hỏi học sinh phải có khả năng trình bày tốt mới thực hiện được những nội dung của các câu hỏi trong sách giáo khoa yêu cầu. Khi các em trình bày một vấn đề trước đám đông thì thường tỏ ra lúng túng, thiếu sự mạnh dạn. Lập luận lủng củng không logic. Vì vậy, các em càng rụt rè, sợ sệt hơn.
- Một số học sinh vì lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm thế cho giờ học Ngữ văn.
- Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số nhu cầu giải trí như xem tivi, chơi game ngày càng nhiều làm cho một số em chưa có ý thức học bị lôi cuốn, sao nhãng việc học tập.
Chính vì lẽ đó, trong một số tiết học, một vài em cảm thấy mệt mỏi, chán nản không muốn tiếp thu bài. Vì thế, hiển nhiên là kết quả học tập của các em chưa cao, thể hiện qua các bài kiểm tra còn nhiều điểm yếu, điểm kém; nhiều em có xếp loại trung bình môn Ngữ văn các học kì và cả năm dưới trung bình; một số em khá, giỏi còn bị khống chế bởi môn này.
Trước yêu cầu đó, đòi hỏi người giáo viên dạy môn Ngữ Văn không chỉ nỗ lực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn mà còn phải cần nỗ lực trau dồi củng cố thường xuyên về kiến thức khoa học khác cũng như các phương pháp, hình thức dạy học hiện đại vào trong quá trình dạy học để khơi gợi tạo ra sự hứng thú và cuốn hút học sinh hăng say học tập và thích phát biểu ý kiến trong lớp để xây dựng bài học.
Theo kết quả khảo sát cả 3 lớp 6 mà tôi trực tiếp giảng dạy về việc các em có hay phát biểu trong giờ học Ngữ văn hay không, kết quả thu được như sau:
Từ kết quả trên ta thấy tình trạng lớp học tương đối trầm, tỷ lệ phát biểu ít chiếm hơn 8,0%, rồi đến tỷ lệ những học sinh chưa bao giờ phát biểu rất cao 68,7%.
Cũng với 3 lớp trên với câu hỏi “Em có hứng thú khi đến giờ học môn Ngữ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIỆN PHÁP
“ Tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Ngữ Văn 6 thông qua hình thức tổ chức trò chơi”
“ Tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Ngữ Văn 6 thông qua hình thức tổ chức trò chơi”
Mục đích, yêu cầu: “Lý do chọn biện pháp”.
Như chúng ta đã biết Sủng Trái là một xã nội địa đặc biệt khó khăn về kinh tế, xã hội so với mặt bằng chung của huyện Đồng Văn. Chính vì vậy nhận thức của các em học sinh còn chậm, rụt rè trong tư duy và tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp. Vậy yêu cầu đặt ra là làm thế nào để “ Tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học Ngữ Văn 6 thông qua hình thức tổ chức trò chơi ” đó là yêu cầu cần đặt để có một phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh và đặc thù bộ môn Ngữ Văn.
Trò chơi vừa là một hoạt động giải trí vừa là một phương pháp giáo dục: giáo dục bằng trò chơi - một phương pháp đã được nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới vận dụng. Lồng ghép trò chơi trong dạy và học môn Ngữ văn, kết hợp với những phương pháp dạy học khác sẽ có ý nghĩa tích cực đối với yêu cầu đổi mới hiện nay.
Đối với học sinh trung học cơ sở thì hoạt động vui chơi là nhu cầu không thể thiếu và nó giữ vai trò quan trọng đối với các em. Nếu giáo viên biết tổ chức cho học sinh chơi một cách hợp lí, khoa học trong giờ học sẽ mang lại hiệu quả giáo dục cao.
Nhà trường đã chuẩn bị một số trang thiết bị như: Tivi, tranh ảnh để phục vụ cho việc dạy học.Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin giúp cho giáo viên thiết kế được nhiều hình thức trò chơi trên máy tính một cách dễ dàng mà không tốn công.
Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số trò chơi trong giờ dạy môn Ngữ văn trong những năm học 2021 – 2022 và học kì I năm học 2022 - 2023 tôi thấy không khí của mỗi tiết học sôi nổi và hiệu quả hơn hẳn.
Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn tại Trường cũng như qua những lần dự giờ đồng nghiệp, tôi nhận thấy còn rất nhiều học sinh chưa thực sự hứng thú và chưa có được niềm vui trong học tập môn Ngữ văn 6 nói riêng và bộ môn Ngữ Văn nói chung.
Bởi vì, đối với học sinh vùng 3, các em luôn gặp khó khăn trong vấn đề diễn đạt, nên nhiều nội dung các em hiểu nhưng không diễn đạt được. Hơn nữa, một số tiết ôn tập cần tổng hợp các kiến thức đã học, đòi hỏi học sinh phải có khả năng trình bày tốt mới thực hiện được những nội dung của các câu hỏi trong sách giáo khoa yêu cầu. Khi các em trình bày một vấn đề trước đám đông thì thường tỏ ra lúng túng, thiếu sự mạnh dạn. Lập luận lủng củng không logic. Vì vậy, các em càng rụt rè, sợ sệt hơn.
- Một số học sinh vì lười học, chán học mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm thế cho giờ học Ngữ văn.
- Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số nhu cầu giải trí như xem tivi, chơi game ngày càng nhiều làm cho một số em chưa có ý thức học bị lôi cuốn, sao nhãng việc học tập.
Chính vì lẽ đó, trong một số tiết học, một vài em cảm thấy mệt mỏi, chán nản không muốn tiếp thu bài. Vì thế, hiển nhiên là kết quả học tập của các em chưa cao, thể hiện qua các bài kiểm tra còn nhiều điểm yếu, điểm kém; nhiều em có xếp loại trung bình môn Ngữ văn các học kì và cả năm dưới trung bình; một số em khá, giỏi còn bị khống chế bởi môn này.
Trước yêu cầu đó, đòi hỏi người giáo viên dạy môn Ngữ Văn không chỉ nỗ lực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn mà còn phải cần nỗ lực trau dồi củng cố thường xuyên về kiến thức khoa học khác cũng như các phương pháp, hình thức dạy học hiện đại vào trong quá trình dạy học để khơi gợi tạo ra sự hứng thú và cuốn hút học sinh hăng say học tập và thích phát biểu ý kiến trong lớp để xây dựng bài học.
Theo kết quả khảo sát cả 3 lớp 6 mà tôi trực tiếp giảng dạy về việc các em có hay phát biểu trong giờ học Ngữ văn hay không, kết quả thu được như sau:
Số học sinh khảo sát | Phát biểu nhiều | Có phát biểu nhưng không nhiều | Không phát biểu |
Khối 6 | 12/150 | 35/150 | 103/150 |
Tổng số | 12/150 (8,0 %) | 35/150 (23,3%) | 103/150 (68,7%) |
Cũng với 3 lớp trên với câu hỏi “Em có hứng thú khi đến giờ học môn Ngữ