- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BIỂU MẪU BÀI THU HOẠCH ĐỢT BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN LỚP 6, 7, 8, 9
Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Hương.
Đơn vị công tác: Tổ Năng Khiếu trường THCS Lê Quý Đôn, tp Bắc Giang.
Câu 1: Để xây dựng Kế hoạch giáo dục của tổ, Kế hoạch giáo dục và Kế hoạch bài dạy của giáo viên, đồng chí dựa vào văn bản nào? Hãy trình bày cấu trúc cơ bản cần có trong Kế hoạch bài dạy môn đồng chí được đào tạo đối với lớp 6?
Trả lời:
- Để xây dựng Kế hoạch giáo dục của tổ, Kế hoạch giáo dục và Kế hoạch bài dạy của giáo viên, tôi dựa vào Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT; chương trình giáo dục phổ thông công văn 5512/ BGDĐT – GDTrH ban hành ngày 18/12/2020; công văn 2613/BGDĐT-GDTrH ban hành ngày 23/06/2021.
- Cấu trúc cơ bản cần có trong Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc là:
Trường: THCS Lê Quý Đôn Âm nhạc khối… Họ tên gv:…………
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:………………
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc:
- Cảm thụ và hiểu biết:
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
3. Phẩm chất:
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: …..
2 - HS : …….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Gồm 4 nội dung cơ bản
- Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập.
- Hình thành kiến thức mới/ Giải quyết vấn đề.
- Luyện tập.
- Vận dụng.
Ghi chú: Các nội dung cơ bản được xây dựng trong bài học kiến thức mới, các bài ôn tập được phép linh động.
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết để đánh giá học sinh khối 6 và khối 7, 8, 9 trong năm học 2021 – 2022, đồng chí đựa vào văn bản nào? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về đánh giá HS khối lớp 6 với đánh giá HS khối lớp 7, 8, 9 áp dụng trong năm học 2021 – 2022. T
Trả lời:
a. Để đánh giá học sinh khối 6 trong năm học 2021 – 2022, tôi dựa vào Thông tư 22/ 2021/TT-BGDĐT. Tôi có thể trình bày cụ thể hơn như sau: Thông tư 22/ 2021/TT-BGDĐTcó hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/09/2021 và thực hiện theo lộ trình là:
c. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về đánh giá HS khối lớp 6 với đánh giá HS khối lớp 7, 8, 9 áp dụng trong năm học 2021 – 2022:
Chú ý: Với mỗi mức đánh giá học lực, hạnh kiểm học sinh đều có quy định cụ thể trong các thông tư đã ban hành.
Câu 3. Đồng chí nêu những khó khăn vướng mắc khi thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6, đề xuất giải pháp và những kiến nghị để thực hiện có hiệu quả trong năm học 2021- 2022 đối với khối lớp 6 môn đồng chí được đào tạo.
Trả lời:
+ Khó khăn vướng mắc khi thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6:
- Cá nhân tôi thấy cơ bản chương trình GDPT 2018 phù hợp.
- Kiến thức mở hơn nên hơi nặng đới với HS: như hát bè, hòa âm, thế bấm hợp âm.
- Nếu không được trang bị đầy đủ trang thiết bị cho bộ môn Âm nhạc như: Đàn, kèn phím, bộ gò, đặc biệt là hệ thống âm thanh, mạng…thì khó thành công cho 1 tiết dạy.
- Giáo án soạn dài hơn so với giáo án những năm trước vì các tiêu đề, mục nhiều.
+ Đề xuất: Xin phép cho giáo viên sử dụng giáo án dạng bản mềm, hàng tuần giáo viên gửi file word để nhà trường kiểm tra mà không phải in ra giấy, đóng tập.
Bắc Giang, ngày 23 tháng 08 năm 2021
Người viết:
Nguyễn Thị Mai Hương.
PHÒNG GD&ĐT TP BẮC GIANG TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN | BÀI THU HOẠCH ĐỢT BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN |
Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Hương.
Đơn vị công tác: Tổ Năng Khiếu trường THCS Lê Quý Đôn, tp Bắc Giang.
Câu 1: Để xây dựng Kế hoạch giáo dục của tổ, Kế hoạch giáo dục và Kế hoạch bài dạy của giáo viên, đồng chí dựa vào văn bản nào? Hãy trình bày cấu trúc cơ bản cần có trong Kế hoạch bài dạy môn đồng chí được đào tạo đối với lớp 6?
Trả lời:
- Để xây dựng Kế hoạch giáo dục của tổ, Kế hoạch giáo dục và Kế hoạch bài dạy của giáo viên, tôi dựa vào Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT; chương trình giáo dục phổ thông công văn 5512/ BGDĐT – GDTrH ban hành ngày 18/12/2020; công văn 2613/BGDĐT-GDTrH ban hành ngày 23/06/2021.
- Cấu trúc cơ bản cần có trong Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc là:
Trường: THCS Lê Quý Đôn Âm nhạc khối… Họ tên gv:…………
Ngày soạn:……………..
Ngày dạy:………………
TÊN CHỦ ĐỀ
TÊN BÀI DẠY:…………
TÊN BÀI DẠY:…………
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
2. Năng lực:
- Thể hiện âm nhạc:
- Cảm thụ và hiểu biết:
- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:
3. Phẩm chất:
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: …..
2 - HS : …….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Gồm 4 nội dung cơ bản
- Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập.
- Hình thành kiến thức mới/ Giải quyết vấn đề.
- Luyện tập.
- Vận dụng.
Ghi chú: Các nội dung cơ bản được xây dựng trong bài học kiến thức mới, các bài ôn tập được phép linh động.
Câu 2: Đồng chí hãy cho biết để đánh giá học sinh khối 6 và khối 7, 8, 9 trong năm học 2021 – 2022, đồng chí đựa vào văn bản nào? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về đánh giá HS khối lớp 6 với đánh giá HS khối lớp 7, 8, 9 áp dụng trong năm học 2021 – 2022. T
Trả lời:
a. Để đánh giá học sinh khối 6 trong năm học 2021 – 2022, tôi dựa vào Thông tư 22/ 2021/TT-BGDĐT. Tôi có thể trình bày cụ thể hơn như sau: Thông tư 22/ 2021/TT-BGDĐTcó hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/09/2021 và thực hiện theo lộ trình là:
- + Áp dụng từ năm học 2021-2022 đối với lớp 6.
- + Áp dụng từ năm học 2022-2023 đối với lớp 7 và lớp 10.
- + Áp dụng từ năm học 2023-2024 đối với lớp 8 và lớp 11.
- + Áp dụng từ năm học 2024-2025 đối với lớp 9 và lớp 12.
c. Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về đánh giá HS khối lớp 6 với đánh giá HS khối lớp 7, 8, 9 áp dụng trong năm học 2021 – 2022:
STT | Nội dung | Đánh giá học sinh khối 7, 8, 9 ( Theo TT 58/2011 và TT 26/2020) | Đánh giá học sinh khối 6 ( Theo TT 22/2021) |
1 | Thời lượng làm bài kiểm tra, đánh giá định kỳ: | Thời lượng làm bài kiểm tra, đánh giá định kỳ cho mỗi bài kiểm tra từ 45 phút đến 90 phút. | Những môn học có trên 70 tiết mỗi năm học, thời lượng làm bài kiểm tra, đánh giá định kỳ cho mỗi bài kiểm tra từ 60 phút đến 90 phút. ( Gồm các môn: Toán, Văn, KHTN, Lịch sử và địa lý, ngoại ngữ 1, GD trải nghiệm) |
2 | Đánh giá hạnh kiểm ( cách gọi cũ) được đổi sang cách gọi mới: Đánh giá rèn luyện. | Đánh giá hạnh kiểm: có 4 loại: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu. | Đánh giá rèn luyện: có 4 loại: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt. |
3 | Đánh giá học lực. | Có 5 loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. | Có 4 loại: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt ( giảm 1 mức so với quy định cũ). |
3 | Danh hiệu học sinh. | - HSG: Học lực giỏi, hạnh kiểm tốt. - Học sinh tiên tiến: Học lực khá + hạnh kiểm tốt/ khá hoặc học lực giỏi + hạnh kiểm khá. | - HS xuất sắc: Học lực tốt, rèn luyện tốt, có 6 môn học đạt từ 9.0 trở lên. -HSG: Học lực tốt, rèn luyện tốt. |
Chú ý: Với mỗi mức đánh giá học lực, hạnh kiểm học sinh đều có quy định cụ thể trong các thông tư đã ban hành.
Câu 3. Đồng chí nêu những khó khăn vướng mắc khi thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6, đề xuất giải pháp và những kiến nghị để thực hiện có hiệu quả trong năm học 2021- 2022 đối với khối lớp 6 môn đồng chí được đào tạo.
Trả lời:
+ Khó khăn vướng mắc khi thực hiện chương trình GDPT 2018 đối với lớp 6:
- Cá nhân tôi thấy cơ bản chương trình GDPT 2018 phù hợp.
- Kiến thức mở hơn nên hơi nặng đới với HS: như hát bè, hòa âm, thế bấm hợp âm.
- Nếu không được trang bị đầy đủ trang thiết bị cho bộ môn Âm nhạc như: Đàn, kèn phím, bộ gò, đặc biệt là hệ thống âm thanh, mạng…thì khó thành công cho 1 tiết dạy.
- Giáo án soạn dài hơn so với giáo án những năm trước vì các tiêu đề, mục nhiều.
+ Đề xuất: Xin phép cho giáo viên sử dụng giáo án dạng bản mềm, hàng tuần giáo viên gửi file word để nhà trường kiểm tra mà không phải in ra giấy, đóng tập.
Bắc Giang, ngày 23 tháng 08 năm 2021
Người viết:
Nguyễn Thị Mai Hương.