- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ 500 CÂU Trắc nghiệm ngữ văn lớp 8 học kì 1 KẾT NỐI TRI THỨC NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 149 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. Là tác phẩm truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn cụ thể.
B. Là những gì xảy ra trong quá khứ.
C. Là một chuỗi các sự kiện xảy ra trong hiện tại và tương lai.
D. Là tình hình chính trị của quốc gia, dân tộc.
Câu 2: Tác giả của “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” là ai?
A. Nguyễn Huy Tưởng.
B. Xuân Diệu.
C. Tố Hữu.
D. Nguyễn Du.
Câu 3: Đâu là quê hương của Nguyễn Huy Tưởng?
A. Hồ Chí Minh.
B. Nghệ An.
C. Quảng Ninh.
D. Hà Nội.
Câu 4: Phong cách sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng?
A. Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử.
B. Nguyễn Huy Tưởng luôn hướng về những người nghèo, những người bất hạnh.
C. Nguyễn Huy Tưởng đề cao giá trị con người.
D. Nguyễn Huy Tưởng là nhà tư tưởng lớn, thấm sâu tư tưởng đạo lý Nho gia.
Câu 5: Xuất xứ của tác phẩm “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”?
A. Trích phần 1 của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
B. Trích phần 2 của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
C. Trích phần 3 của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
D. Trích phần 4 của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Câu 6: Nhân vật chính trong tác phẩm “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” là ai?
A. Văn Hoài.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Hưng Đạo Vương.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 7: “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1942.
B. 1960.
C. 1946.
D. 1961.
Câu 8: “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” gồm bao nhiêu phần?
A. 16 phần.
B. 17 phần.
C. 18 phần.
D. 19 phần.
Câu 9: Trần Quốc Toản là một thiếu niên sớm mồ côi mẹ đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 10: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
A. Cấu kết với nước ta xâm chiếm nước khác.
B. Thông thương với nước ta.
C. Giúp đỡ nước ta.
D. Xâm chiếm nước ta.
Câu 11: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
A. Để xin vua ra lệnh hòa hoãn.
B. Để xin vua ra lệnh đầu hàng.
C. Để xin vua ra lệnh đánh giặc.
D. Để xin vua ra lệnh rút lui.
Câu 12: Gặp được vua, Trần Quốc Toản đã nói gì với vua?
A. Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường là mất nước.
B. Xin quan gia suy xét! Cho giặc mượn đường là mất nước.
C. Xin quan gia cảnh giác! Cho giặc mượn đường là mất nước.
D. Xin quan gia cân nhắc! Cho giặc mượn đường là mất nước.
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ.
C. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ hai.
D. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ nhất.
Câu 2: Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản có tâm trạng như thế nào khi phải đứng trên bờ nhìn quang cảnh một sự kiện đặc biệt đang diễn ra ở bến Bình Than?
A. Vô cùng ấm ức, vừa hờn vừa tủi.
B. Vui mừng, hạnh phúc.
C. Buồn bã, do dự.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 3: Quang cảnh, không khí ở bến Bình Than – nơi diễn ra hội nghị quan trọng như thế nào?
A. Đầy những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, các vị vương chức quyền cao nhất của triều đình, thuyền ngự, không khí trang nghiêm, tĩnh mịch.
B. Đầy những thuyền lớn nhỏ, cờ, hoa và biểu ngữ, không khí vui tươi, hân hoan.
C. Tấp nập người qua lại, nhộn nhịp, không khí mới lạ đầy thú vị.
D. Đầy những thuyền lớn của vua quan, không khí vui vẻ.
Câu 4: Tác phẩm khai thác những gương mặt tiêu biểu nào?
A. Thúy Kiều, Thúy Vân, Sở Khanh.
B. Sơn Tinh, Thủy Tinh.
C. Mị Châu, Trọng Thủy.
D. Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật.
Câu 5: Điều gì sẽ xảy ra khi Hoài Văn có hành động vượt khuôn phép?
A. Hoài Văn sẽ được gặp vua.
B. Hoài Văn sẽ bị binh lính bắt giữ.
C. Hoài Văn sẽ chết.
D. Đáp án A,C đúng.
Câu 6: Tại sao binh lính lại để cho Hoài Văn đứng ở bến Bình Than từ sáng?
A. Vì họ sợ Hoài Văn.
B. Vì họ không quan tâm đến Hoài Văn.
C. Vì họ nể Hoài Văn là một vương hầu.
D. Vì họ sợ vua chém đầu.
Câu 7: Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương – các con trai của Hưng Đạo Vương hơn Hoài Văn bao nhiêu tuổi?
A. 3 tuổi.
B. 4 tuổi.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÀI 1: CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ
LÁ CỜ THÊU SÁU CHỮ VÀNG (TRÍCH, NGUYỄN HUY TƯỞNG)
(30 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (12 CÂU)
Câu 1: Truyện lịch sử là gì?A. Là tác phẩm truyện tái hiện những sự kiện, nhân vật ở một thời kì, một giai đoạn cụ thể.
B. Là những gì xảy ra trong quá khứ.
C. Là một chuỗi các sự kiện xảy ra trong hiện tại và tương lai.
D. Là tình hình chính trị của quốc gia, dân tộc.
Câu 2: Tác giả của “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” là ai?
A. Nguyễn Huy Tưởng.
B. Xuân Diệu.
C. Tố Hữu.
D. Nguyễn Du.
Câu 3: Đâu là quê hương của Nguyễn Huy Tưởng?
A. Hồ Chí Minh.
B. Nghệ An.
C. Quảng Ninh.
D. Hà Nội.
Câu 4: Phong cách sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng?
A. Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử.
B. Nguyễn Huy Tưởng luôn hướng về những người nghèo, những người bất hạnh.
C. Nguyễn Huy Tưởng đề cao giá trị con người.
D. Nguyễn Huy Tưởng là nhà tư tưởng lớn, thấm sâu tư tưởng đạo lý Nho gia.
Câu 5: Xuất xứ của tác phẩm “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”?
A. Trích phần 1 của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
B. Trích phần 2 của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
C. Trích phần 3 của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
D. Trích phần 4 của tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng.
Câu 6: Nhân vật chính trong tác phẩm “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” là ai?
A. Văn Hoài.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Hưng Đạo Vương.
D. Trần Quốc Toản.
Câu 7: “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1942.
B. 1960.
C. 1946.
D. 1961.
Câu 8: “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” gồm bao nhiêu phần?
A. 16 phần.
B. 17 phần.
C. 18 phần.
D. 19 phần.
Câu 9: Trần Quốc Toản là một thiếu niên sớm mồ côi mẹ đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 10: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
A. Cấu kết với nước ta xâm chiếm nước khác.
B. Thông thương với nước ta.
C. Giúp đỡ nước ta.
D. Xâm chiếm nước ta.
Câu 11: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
A. Để xin vua ra lệnh hòa hoãn.
B. Để xin vua ra lệnh đầu hàng.
C. Để xin vua ra lệnh đánh giặc.
D. Để xin vua ra lệnh rút lui.
Câu 12: Gặp được vua, Trần Quốc Toản đã nói gì với vua?
A. Xin quan gia cho đánh! Cho giặc mượn đường là mất nước.
B. Xin quan gia suy xét! Cho giặc mượn đường là mất nước.
C. Xin quan gia cảnh giác! Cho giặc mượn đường là mất nước.
D. Xin quan gia cân nhắc! Cho giặc mượn đường là mất nước.
II. THÔNG HIỂU (12 CÂU)
Câu 1: Câu chuyện dựa trên bối cảnh lịch sử nào?A. Cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ.
C. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ hai.
D. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược lần thứ nhất.
Câu 2: Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản có tâm trạng như thế nào khi phải đứng trên bờ nhìn quang cảnh một sự kiện đặc biệt đang diễn ra ở bến Bình Than?
A. Vô cùng ấm ức, vừa hờn vừa tủi.
B. Vui mừng, hạnh phúc.
C. Buồn bã, do dự.
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 3: Quang cảnh, không khí ở bến Bình Than – nơi diễn ra hội nghị quan trọng như thế nào?
A. Đầy những thuyền lớn của các vương hầu về hội sư, các vị vương chức quyền cao nhất của triều đình, thuyền ngự, không khí trang nghiêm, tĩnh mịch.
B. Đầy những thuyền lớn nhỏ, cờ, hoa và biểu ngữ, không khí vui tươi, hân hoan.
C. Tấp nập người qua lại, nhộn nhịp, không khí mới lạ đầy thú vị.
D. Đầy những thuyền lớn của vua quan, không khí vui vẻ.
Câu 4: Tác phẩm khai thác những gương mặt tiêu biểu nào?
A. Thúy Kiều, Thúy Vân, Sở Khanh.
B. Sơn Tinh, Thủy Tinh.
C. Mị Châu, Trọng Thủy.
D. Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật.
Câu 5: Điều gì sẽ xảy ra khi Hoài Văn có hành động vượt khuôn phép?
A. Hoài Văn sẽ được gặp vua.
B. Hoài Văn sẽ bị binh lính bắt giữ.
C. Hoài Văn sẽ chết.
D. Đáp án A,C đúng.
Câu 6: Tại sao binh lính lại để cho Hoài Văn đứng ở bến Bình Than từ sáng?
A. Vì họ sợ Hoài Văn.
B. Vì họ không quan tâm đến Hoài Văn.
C. Vì họ nể Hoài Văn là một vương hầu.
D. Vì họ sợ vua chém đầu.
Câu 7: Hưng Võ Vương, Hưng Trí Vương, Hưng Hiếu Vương – các con trai của Hưng Đạo Vương hơn Hoài Văn bao nhiêu tuổi?
A. 3 tuổi.
B. 4 tuổi.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!