- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ 8 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn 7 CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 8 FILE trang. Các bạn xem và tải chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn 7 về ở dưới.
A. Mức độ cần đạt:
- Các biện pháp tu từ và các tín hiệu nghệ thuật ngôn từ trong các đoạn văn, thơ tiêu biểu
- Cách phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong một đoạn văn, đoạn thơ
- Bố cục của bài văn cảm thụ văn học
- Cách viết một bài văn cảm thụ văn học khoảng 300 từ.(1 trang)
B. Chuẩn bị:
- GV : Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án chi tiết
- HS: Học và làm các bài tập theo yêu cầu cụ thể của GV
C. Nội dung chuyên đề:
I. PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN CẢM THỤ
1. Cảm thụ thơ văn là gì?
- Trước hết, cảm thụ văn học chính là đi tìm vẻ đẹp, cái hay của những bài thơ, bài văn..
- Là cảm nhận và đánh giá được cái hay cái đẹp của văn bản đó. Biết dùng ngôn từ diễn tả giúp người nghe đồng cảm với mình khi nghe bài thơ văn đó.
2. Cảm thụ những gì?
a. Phát hiện và chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ văn đó. Có thể là: So sánh nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tương phản, đối, cách sử dụng từ láy, động từ mạnh, câu tồn tại, câu đặc biệt… Tài liệu của nhung tây
b. Nêu nội dung của văn bản đó và việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó làm cho nội dung trở nên hay hơn như thế nào. Nếu là nhân hoá thì cảnh vật trở nên có hồn, sinh động hơn, nếu so sánh thì cảnh vật trở nên cụ thêt gợi cảm, gợi hình.
c. Đoạn thơ đó viết bằng thể thơ gì ? Lục bát hay thơ tự do. Thể lục bát thường nhẹ nhàng uyển chuyển, truyền cảm thấm thía, dễ đi vào lòng người. Thể thơ tự do dễ bộc lộ mạch cảm xúc của tác giả. Thơ 5 chữ thích hợp cho nội dung ngợi ca, hoặc kể chuyện. Thể thơ 4 chữ giản dị, gần gũi với những bài hát đồng dao.
d. Nhịp điệu của bài thơ như thế nào?
+ Lục bát thường là 3/3,4/4 hoặc 2/2/2và 2/2/4, 4/2/2 khiến âm điệu thơ du dương
+ Thơ thất ngôn nhịp 4/3 âm điệu khoẻ khoắn, sảng khoái bộc lộ những nỗi niềm, cảm xúc sâu lắng, mạnh mẽ. Nếu nhịp thơ ngắn thì thường gợi tả những hành động nhanh mạnh, nếu nhịp thơ dài thì có khả năng diễn tả những cảm xúc tình cảm xao xuyến, dàn trải thiết tha. Tài liệu của nhung tây
3.Các bước cảm thụ: Gồm 4 bước
- Đọc kĩ bài (đoạn) văn thơ, phát hiện chủ đề, biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật.
- Chỉ ra biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật đó
+ Các biện pháp tu từ
+ Cách sử dụng từ láy tượng hình, tượng thanh, tính từ, từ ngữ gợi tả màu sắc, âm thanh, ánh sáng, tâm trạng,…
+ Đặc biệt chú ý tìm và phân tích giá trị của từ “đắt”.
- Phân tích tác dụng của biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật để bật lên nội dung, chủ đề của (đoạn) văn thơ đó
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, liên tưởng của mình về những điều (đoạn) văn thơ đó gợi ra
II. Một số nghệ thuật trong thơ cảm thụ
1. Nghệ thuật đối lập, tác dụng.
Ví dụ: “Quạt nan như lá
Chớp chớp lay lay
Quạt nan mỏng dính
Quạt gió rất dầy
Gió từ ngọn cây
Có khi còn nghỉ
Gió từ tay mẹ
Thổi suốt dêm ngày”
( Gió từ tay mẹ - Vương Trọng)
Gợi ý: Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ? Tác dụng của nó?
- Trong đoạn thơ trên có hâi sự vật được nói đến “quạt nan” “quạt gió” tương phản nhau. Hâi hình ảnh “gió từ ngọn cây ” “gió từ tay mẹ”đối lập với nhau.
Tác dụng: Nhằm ca ngợi người mẹ có tình yêu thương con bao la như biển cả.
Mẹ đã hi sinh cả đời mẹ cho con. Thức khuya dậy sớm tần tảo nuôi con, chăm sóc cho con từng miếng ăn, giấc ngủ. Gió của trời đất thiên nhiên có khi còn nghỉ, nhưng ngọn gió từ bàn tay mẹ thổi suốt đêm ngày vì đó là ngọn gió của tình yêu thương. Đoạn thơ thể hiện sự trân trọng kính yêu người mẹ yêu dấu của mình. Tailieu của nhung tây
a. Mở đoạn
- Cảm xúc chung về người mẹ
Trong cội nguồn tình cảm gia đình thì tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và cao đẹp hơn cả. Mẹ là người mà em yêu quý nhất. Em càng yêu quí xúc động và kính yêu người mẹ của mình hơn khi đọc đoạn thơ:
b. Thân đoạn
- Phân tích nghệ thuật và nội dung phải lồng cảm xúc yêu kính thầm
cám ơn mẹ, trân trọng mẹ.
c. Kết đoạn:
- Cảm ơn tác giả đã gieo vào lòng ta những dòng thơ hay biết bao cảm
xúc dạt dào.
- Đọc đoạn thơ em càng thêm yêu kính mẹ của mình hơn, người mẹ
vô cùng kính yêu đã hi sinh suốt đời vì đứa con thân yêu.
2. Nghệ thuật nhân hóa
Ví dụ:
“Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần gỡ tóc
Hàng bưởi
đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc”
( Mưa- Trần Đăng Khoa)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: tác giả đã sử dụng thành công và dặc sắc nghệ thuật nhân hóa làm cho cảnh vật thiên nhiên sinh động gần gũi và giống như con người. Tác giả đã quan sát tinh tế dòng thơ ngắn, xuống dòng đột ngột tạo ra âm thanh nhịp điệu rất đỗi quen thuộc của cảnh vật tự nhiên trong trận mưa rào. Tài liệu của nhung tây
3. Nghệ thuật so sánh
Ví dụ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thành công và đặc sắc nghệ thuật so sánh: tiếng suối được ví như tiếng hát làm cho âm thanh của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh thêm gần gũi, sống động và thẫm đẫm tình người. Cảnh vật thiên nhiên không hoang sơ mà tràn đầy sức sống. Tài liệu của nhung tây
4. Liệt kê hình ảnh:
Ví dụ 1: ‘Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ’
(Sắc màu em yêu)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: Hàng loạt các hình ảnh liệt kê: hoa cúc, lúa vàng, nắng trời và cách dùng dấu phẩy tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng thể hiện cảnh vật mùa thu rất đẹp dịu dàng thơ mộng và tình yêu thiên nhiên bao la của tác giả.
Ví dụ 2:
“Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”
* Tác giả dùng phép liệt kê để nêu lên các vị anh hùng của dân tộc ta qua các thời đại. Dùng
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHUYÊN ĐỀ 1: CẢM THỤ TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mức độ cần đạt:
- Các biện pháp tu từ và các tín hiệu nghệ thuật ngôn từ trong các đoạn văn, thơ tiêu biểu
- Cách phát hiện và phân tích các biện pháp tu từ trong một đoạn văn, đoạn thơ
- Bố cục của bài văn cảm thụ văn học
- Cách viết một bài văn cảm thụ văn học khoảng 300 từ.(1 trang)
B. Chuẩn bị:
- GV : Đọc tài liệu tham khảo, soạn giáo án chi tiết
- HS: Học và làm các bài tập theo yêu cầu cụ thể của GV
C. Nội dung chuyên đề:
I. PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN CẢM THỤ
1. Cảm thụ thơ văn là gì?
- Trước hết, cảm thụ văn học chính là đi tìm vẻ đẹp, cái hay của những bài thơ, bài văn..
- Là cảm nhận và đánh giá được cái hay cái đẹp của văn bản đó. Biết dùng ngôn từ diễn tả giúp người nghe đồng cảm với mình khi nghe bài thơ văn đó.
2. Cảm thụ những gì?
a. Phát hiện và chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ văn đó. Có thể là: So sánh nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tương phản, đối, cách sử dụng từ láy, động từ mạnh, câu tồn tại, câu đặc biệt… Tài liệu của nhung tây
b. Nêu nội dung của văn bản đó và việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó làm cho nội dung trở nên hay hơn như thế nào. Nếu là nhân hoá thì cảnh vật trở nên có hồn, sinh động hơn, nếu so sánh thì cảnh vật trở nên cụ thêt gợi cảm, gợi hình.
c. Đoạn thơ đó viết bằng thể thơ gì ? Lục bát hay thơ tự do. Thể lục bát thường nhẹ nhàng uyển chuyển, truyền cảm thấm thía, dễ đi vào lòng người. Thể thơ tự do dễ bộc lộ mạch cảm xúc của tác giả. Thơ 5 chữ thích hợp cho nội dung ngợi ca, hoặc kể chuyện. Thể thơ 4 chữ giản dị, gần gũi với những bài hát đồng dao.
d. Nhịp điệu của bài thơ như thế nào?
+ Lục bát thường là 3/3,4/4 hoặc 2/2/2và 2/2/4, 4/2/2 khiến âm điệu thơ du dương
+ Thơ thất ngôn nhịp 4/3 âm điệu khoẻ khoắn, sảng khoái bộc lộ những nỗi niềm, cảm xúc sâu lắng, mạnh mẽ. Nếu nhịp thơ ngắn thì thường gợi tả những hành động nhanh mạnh, nếu nhịp thơ dài thì có khả năng diễn tả những cảm xúc tình cảm xao xuyến, dàn trải thiết tha. Tài liệu của nhung tây
3.Các bước cảm thụ: Gồm 4 bước
- Đọc kĩ bài (đoạn) văn thơ, phát hiện chủ đề, biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật.
- Chỉ ra biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật đó
+ Các biện pháp tu từ
+ Cách sử dụng từ láy tượng hình, tượng thanh, tính từ, từ ngữ gợi tả màu sắc, âm thanh, ánh sáng, tâm trạng,…
+ Đặc biệt chú ý tìm và phân tích giá trị của từ “đắt”.
- Phân tích tác dụng của biện pháp, dấu hiệu nghệ thuật để bật lên nội dung, chủ đề của (đoạn) văn thơ đó
- Nêu những suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, liên tưởng của mình về những điều (đoạn) văn thơ đó gợi ra
II. Một số nghệ thuật trong thơ cảm thụ
1. Nghệ thuật đối lập, tác dụng.
Ví dụ: “Quạt nan như lá
Chớp chớp lay lay
Quạt nan mỏng dính
Quạt gió rất dầy
Gió từ ngọn cây
Có khi còn nghỉ
Gió từ tay mẹ
Thổi suốt dêm ngày”
( Gió từ tay mẹ - Vương Trọng)
Gợi ý: Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ? Tác dụng của nó?
- Trong đoạn thơ trên có hâi sự vật được nói đến “quạt nan” “quạt gió” tương phản nhau. Hâi hình ảnh “gió từ ngọn cây ” “gió từ tay mẹ”đối lập với nhau.
Tác dụng: Nhằm ca ngợi người mẹ có tình yêu thương con bao la như biển cả.
Mẹ đã hi sinh cả đời mẹ cho con. Thức khuya dậy sớm tần tảo nuôi con, chăm sóc cho con từng miếng ăn, giấc ngủ. Gió của trời đất thiên nhiên có khi còn nghỉ, nhưng ngọn gió từ bàn tay mẹ thổi suốt đêm ngày vì đó là ngọn gió của tình yêu thương. Đoạn thơ thể hiện sự trân trọng kính yêu người mẹ yêu dấu của mình. Tailieu của nhung tây
Hướng dẫn trình tự cảm thụ:
a. Mở đoạn
- Cảm xúc chung về người mẹ
Trong cội nguồn tình cảm gia đình thì tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng và cao đẹp hơn cả. Mẹ là người mà em yêu quý nhất. Em càng yêu quí xúc động và kính yêu người mẹ của mình hơn khi đọc đoạn thơ:
b. Thân đoạn
- Phân tích nghệ thuật và nội dung phải lồng cảm xúc yêu kính thầm
cám ơn mẹ, trân trọng mẹ.
c. Kết đoạn:
- Cảm ơn tác giả đã gieo vào lòng ta những dòng thơ hay biết bao cảm
xúc dạt dào.
- Đọc đoạn thơ em càng thêm yêu kính mẹ của mình hơn, người mẹ
vô cùng kính yêu đã hi sinh suốt đời vì đứa con thân yêu.
2. Nghệ thuật nhân hóa
Ví dụ:
“Cỏ gà rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần gỡ tóc
Hàng bưởi
đu đưa
Bế lũ con
Đầu tròn
Trọc lốc”
( Mưa- Trần Đăng Khoa)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: tác giả đã sử dụng thành công và dặc sắc nghệ thuật nhân hóa làm cho cảnh vật thiên nhiên sinh động gần gũi và giống như con người. Tác giả đã quan sát tinh tế dòng thơ ngắn, xuống dòng đột ngột tạo ra âm thanh nhịp điệu rất đỗi quen thuộc của cảnh vật tự nhiên trong trận mưa rào. Tài liệu của nhung tây
3. Nghệ thuật so sánh
Ví dụ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: Tác giả đã sử dụng thành công và đặc sắc nghệ thuật so sánh: tiếng suối được ví như tiếng hát làm cho âm thanh của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh thêm gần gũi, sống động và thẫm đẫm tình người. Cảnh vật thiên nhiên không hoang sơ mà tràn đầy sức sống. Tài liệu của nhung tây
4. Liệt kê hình ảnh:
Ví dụ 1: ‘Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ’
(Sắc màu em yêu)
Tìm biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong đoạn thơ?
- Nghệ thuật: Hàng loạt các hình ảnh liệt kê: hoa cúc, lúa vàng, nắng trời và cách dùng dấu phẩy tạo nên nhịp điệu nhẹ nhàng thể hiện cảnh vật mùa thu rất đẹp dịu dàng thơ mộng và tình yêu thiên nhiên bao la của tác giả.
Ví dụ 2:
“Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…”
* Tác giả dùng phép liệt kê để nêu lên các vị anh hùng của dân tộc ta qua các thời đại. Dùng
THẦY CÔ TẢI NHÉ!