- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Bài tập khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm 204 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BÀ11. NHẬN BIẾT MỘT số DỤNG cụ, HOÁ CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỌT VẤN ĐẾ KHOA HỌC
Điện kế trong thí nghiệm điện từ dùng để làm gì?
Đo hiệu điện thế.
Phát hiện dòng điện.
c. Đo cường độ ánh sáng.
D. Đo nhiệt độ.
Phễu chiết trong thí nghiệm hoá học có tác dụng
đo lượng chất lỏng.
tách chất theo phương pháp chiết.
c. đun nóng chất lỏng.
D. lọc chất rắn.
Dầu soi kính hiển vi dùng trong quan sát nhiễm sắc thể có tác dụng
làm sạch kính hiển vi.
tăng cường khả năng phóng đại.
c. bảo vệ mẫu quan sát.
D. tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ.
Phần đầu tiên của một báo cáo khoa học thường là gì?
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Tóm tắt.
Tiêu đề.
Trong khi viết báo cáo khoa học, mục "Phương pháp" mô tả điều gì?
Quá trình thực hiện thí nghiệm.
Kết quả thu được.
c. Phân tích và giải thích kết quả.
D.Tóm tắt nội dung nghiên cứu.
Đồng hồ đo điện đa năng có thể đo những đại lượng nào?
Cường độ dòng điện.
Hiệu điện thế.
c. Điện trở.
D. Cả cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở.
Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song, ngược cực sẽ được dùng để phát hiện điều gì?
Từ trường.
Dòng điện cảm ứng.
c. Hiệu điện thế.
D. Nhiệt độ của dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Lưới tản nhiệt trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?
A. Tăng nhiệt độ. B. Đo nhiệt độ.
c. Phân tán nhiệt. D. Giữ nhiệt.
Khi thực hiện thí nghiệm quang học với đèn dây tóc 12 V, nếu chùm sáng quá rộng, em sẽ làm gì để thu được chùm sáng hẹp hơn?
Trong thí nghiệm điện từ, làm thế nào để chứng minh rằng dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào số vòng dây trong cuộn cảm?
Nếu muốn chứng minh rằng acid và base có tính chất hoá học khác nhau, em sẽ thiết kế thí nghiệm như thế nào?
Lập sơ đồ tư duy mô tả quy trình viết và trình bày một báo cáo khoa học.
Khi viết báo cáo khoa học về một thí nghiệm, làm thế nào để em trình bày dữ liệu một cách rõ ràng và thuyết phục?
Trong việc chuẩn bị báo cáo treo tường về một nghiên cứu hoá học, em cần chú ý những yếu tố nào để báo cáo trở nên hiệu quả và thu hút người xem?
Lập sơ đồ khái niệm về các dụng cụ và hoá chất sử dụng trong thí nghiệm môn Khoa học tự nhiên lớp 9.
1,16*. Lập sơ đồ khái niệm về quy trình thực hiện một thí nghiệm điện từ, bắt đầu từ việc chuẩn bị dụng cụ đến ghi nhận kết quả.
•'•. VịĩVÌMKỵtâ&yK?^- .'■i-.ti';Sí'^p*ỉ2íSíviSK'*ỉa.' ĩỉf^ĩ-ị^‘ỉ^ 'tàịỉẻí^‘ì^ỉ^í ’^^l^ẳisỉi'- V- ■ W:% 'ĩỉfflỉ$:
NÃNCLưỢNCCƠHỌC
ỉOẵK £■■■»/'^w^ ■ W'i- w ii-: ' '■ -;&®s ';;;Oz?:S??; '■
BÀI 2. ĐỘNG NĂNG.THẾ năng
2.1 .Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khối lượng và tốc độ của vật.
Khối lượng và độ cao của vật.
Tốc độ và hình dạng của vật.
Độ cao và hình dạng của vật.
Nếu khối lượng của một vật tăng gấp đôi nhưng tốc độ giữ nguyên thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng gấp đôi. B. Không thay đổi.
c. Giảm đi một nửa. D. Tăng gấp bốn.
Đơn vị đo của thế năng trọng trường là gì?
A. Niutơn(N). B. Jun(J).
c. Kilôgam (kg). D. Mét trên giấy bình phương (m/s2).
Một vật có khối lượng 3 kg ở độ cao 4 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, hỏi thế năng trọng trường của vật là bao nhiêu?
A. 120J. B.3OJ.
60J. D.12J.
Một quả bóng có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với tốc độ 2 m/s. Động năng của quả bóng là bao nhiêu?
A. 10J. B.2J.
4J. D. u.
Nếu tốc độ của một vật tăng lên gấp ba lần thì động năng của vật sẽ thay đổi nhưthế nào?
A. Tăng gấp ba lần. B. Tăng gấp chín lần.
c. Không thay đổi. D. Giảm đi một nửa.
Nếu một vật có động năng là 20 J và khối lượng là 10 kg thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
A. 2 m/s. B. 4 m/s.
c. 20 m/s. D. 10 m/s.
Một máy bay có khối lượng 200 tấn đang bay với tốc độ ổn định 720 km/h ở độ cao 10 km so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, tính động năng và thế năng trọng trường của máy bay.
Một viên đạn có khối lượng 10 g được bắn ra từ nòng súng theo phương nằm ngang với tốc độ ban đầu 500 m/s. Hãy tính lượng năng lượng được chuyển hoá thành nhiệt năng khi viên đạn xuyên qua một tấm gỗ và dừng lại, giả sử rằng toàn bộ động năng của đạn chuyển hoá thành nhiệt năng.
2.10*. Một cửa hàng sách cẩn chuyển một lô sách từ tầng 1 lên tầng 5. Mỗi hộp sách có trọng lượng là 15 N và cửa hàng sử dụng một thang máy nhỏ để chuyển. Mỗi chuyến thang máy chỉ có thể chứa 10 hộp sách và mất 20 giây cho mỗi chuyến, với độ cao tổng cộng từ tầng 1 đến tầng 5 là 16 m.
Một hộp sách được đặt trên sàn thang máy khi nó ở tầng 1, hỏi thế năng trọng trường của hộp sách thay đổi nhưthế nào khi thang máy đi lên tầng 5?
Thế năng giảm đi.
Thế năng tăng lên.
c. Thế năng không thay đổi.
Không đủ thông tin để xác định.
Tính thế năng trọng trường mà toàn bộ số hộp sách trong một lần chuyển sẽ có khi chúng được chuyển lên tầng 5.
Nếu cửa hàng mất tổng cộng 1 giờ để chuyển toàn bộ lô sách lên tầng 5, hãy ước lượng số hộp sách được chuyển. Giả sử không có thời gian nghỉ giữa các chuyến và thời gian để đưa sách vào, đưa sách ra khỏi thang máy là không đáng kể.
BÀI 3. cơ NĂNG
Cơ năng của một vật được xác định bởi
tổng nhiệt năng và động năng.
tổng động năng và thế năng.
c. tổng thế năng và nhiệt năng.
tổng hoá năng và động năng.
Đơn vị của cơ năng trong hệ SI là gì?
A. Niutơn (N). B. Oát (W).
c. Jun (J). D. Paxcan (Pa).
Khi một quả bóng được tung lên, động năng của nó thay đổi như thế nào trong quá trình chuyển động lên cao?
A.Tăng lên. B. Giảm xuống.
c. Không đổi. D. Biến đổi không định kì.
Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa cơ năng (Wc), động năng (Wd) và thế năng (Wt)?
A.Wc = Wd-Wt. B. wc = wd + wt.
c. wc = wđ.wt. D. wc = wd = wt.
Nếu một vật chuyển động với tốc độ V trên một mặt phẳng ngang không có
ma sát, động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào khi tiếp tục chuyển động? A. Tăng lên. B. Giảm xuống.
c. Không đổi. D. Tăng lên rồi giảm xuống.
Một vật từ độ cao h bắt đầu rơi tự do. Ngay trước khi vật tiếp xúc với mặt đất, động năng của nó
bằng không.
bằng thế năng ban đầu của nó.
c. lớn hơn thế năng ban đầu của nó.
D. bằng một nửa thế năng ban đầu của nó.
Một viên bi được thả rơi từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí và chọn gốc thế năng ở mặt đất. Tại độ cao 5 m, tỉ lệ giữa động năng và thế năng của viên bi là bao nhiêu?
Trong một cuộc đua xe đạp, vận động viên cần tăng tốc độ từ 0 đến 10 m/s trong 5 s. Hãy tính lượng động năng tăng lên của vận động viên, nếu tổng khối lượng của vận động viên và xe đạp là 70 kg.
Một học sinh ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên cao từ mặt đất với tốc độ ban đầu là 15 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, hỏi quả bóng sẽ đạt đến độ cao tối đa của là bao nhiêu?
3.10*.Thả các quả bóng khác nhau (bóng đá, bóng rổ, bóng bàn, bóng tennis) từ độ cao h = 1 m xuống mặt sàn. Thực hiện các yêu cầu sau:
Đo độ cao tối đa của mỗi quả bóng nảy lên và ghi vào bảng. Tính (gần đúng) thế năng của các quả bóng lúc này.
Giải thích vì sao có sự khác biệt về độ cao đạt được của các quả bóng khác nhau.
BÀI 4. CÔNG VÀ CÕNG SUĂT
Công cơ học được tính theo công thức nào sau đây?
A.A = F.S. B.A=-.
s
A=^. D.A = F + S.
F
Công suất được định nghĩa là
lực tác dụng trên một quãng đường.
tốc độ thực hiện công.
c. quãng đường dịch chuyển của vật.
khả năng thực hiện công của một vật.
Công suất của một máy phát điện được tính bằng
tổng động năng và thế năng của nước chảy qua máy.
lực của dòng nước nhân với tốc độ chảy.
c. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
D. tổng trọng lượng của nước trong hồ chứa.
Hình 4.1 mô tả lực sĩ A nhấc tạ từ mặt đất lên trên (trường hợp 1) và lực sĩ B giữ yên tạ ở trên cao trong thời gian 10 s (trường hợp 2).
Trường hợp 1 Trường hợp 2
Hình 4.1Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Công cơ học được thực hiện trong trường hợp 1.
Công cơ học được thực hiện trong trường hợp 2.
Cả hai trường hợp đều không thực hiện công cơ học.
Trường hợp 2 thực hiện công lớn hơn trường hợp 1.
Trong trường hợp 2, lực sĩ tốn công sức để giữ yên tạ ở trên cao nhưng không thực hiện công cơ học.
Một công nhân dùng sức kéo một vật nặng 500 N lên cao 10 m trong thời gian 0,5 phút. Tính công suất cần thiết mà công nhân thực hiện.
A. 100W. B.50W.
c. 166,7 w. D. 10W.
Một máy bơm có công suất 1 500 w hoạt động liên tục trong 2 h. Tính tổng công mà máy đã thực hiện.
A.3MJ. B. 10,8MJ.
c. 1,5 MJ. D. 0,75 MJ.
Một chiếc xe có khối lượng 1 000 kg chuyển động với tốc độ 20 m/s. Tính công cần thiết để đưa xe từ trạng thái đứng yên lên tốc độ này.
A. 200 000 J. B. 400 000 J.
c. 100 000 J. D. 500 000 J.
Một người thợ xây cần đưa 200 viên gạch, mỗi viên nặng 3 kg lên cao 10 m. Tính tổng công mà người thợ cần thực hiện.
A.60 000J. B.30 000J.
6 000J. D.3 000J.
4.9*. Hiệu suất động cơ ô tô
Một động cơôtô được thiết kế để chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu thành năng lượng cơ học để xe di chuyển. Tuy nhiên, không phải toàn bộ năng lượng từ nhiên liệu đều được chuyển đổi thành năng lượng hữu ích. Một phần năng lượng bị mất dưới dạng nhiệt. Giả sử động cơ ô tô có hiệu suất 25% (tức là chỉ 25% năng lượng từ nhiên liệu được sử dụng để tạo ra công cơ học, còn lại 75% năng lượng bị mất mát).
Nếu động cơ tiêu thụ 1 000 J năng lượng từ nhiên liệu thì lượng năng lượng cơ học thực sự tạo ra là bao nhiêu?
Nếu ô tô cần 500 J công cơ học để vượt qua một quãng đường nhất định thì năng lượng từ nhiên liệu cần tiêu thụ là bao nhiêu?
Giả sử trong quá trình vận hành, động cơ cải tiến hiệu suất lên tới 40%. Để đạt được cùng một công cơ học 500 J như trước, lượng nhiên liệu tiêu thụ sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên. B. Giảm xuống.
c. Không thay đổi. D. Không thể xác định.
BÀI 5. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền theo đường cong từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
c. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền thẳng từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
Khi ta nhìn thấy ảnh mình trên mặt hồ phẳng lặng.
Khi ta nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu nước.
c. Khi ta nhìn thấy hàng chữ trên bảng của lớp học.
D. Khi ta nhìn thấy cảnh vật trên màn hình ti vi.
Căn cứ vào Hình 5.1, hãy ghép các kí hiệu ở cột bên trái và tên gọi ở cột bên
Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n12 của môi trường (1) có chiết suất n, đối với môi trường (2) có chiết suất n2 (với i là góc tới, r là góc khúc xạ)?
—. B. —. c.—-— D.
BÀ11. NHẬN BIẾT MỘT số DỤNG cụ, HOÁ CHẤT. THUYẾT TRÌNH MỌT VẤN ĐẾ KHOA HỌC
Điện kế trong thí nghiệm điện từ dùng để làm gì?
Đo hiệu điện thế.
Phát hiện dòng điện.
c. Đo cường độ ánh sáng.
D. Đo nhiệt độ.
Phễu chiết trong thí nghiệm hoá học có tác dụng
đo lượng chất lỏng.
tách chất theo phương pháp chiết.
c. đun nóng chất lỏng.
D. lọc chất rắn.
Dầu soi kính hiển vi dùng trong quan sát nhiễm sắc thể có tác dụng
làm sạch kính hiển vi.
tăng cường khả năng phóng đại.
c. bảo vệ mẫu quan sát.
D. tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ.
Phần đầu tiên của một báo cáo khoa học thường là gì?
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
Tóm tắt.
Tiêu đề.
Trong khi viết báo cáo khoa học, mục "Phương pháp" mô tả điều gì?
Quá trình thực hiện thí nghiệm.
Kết quả thu được.
c. Phân tích và giải thích kết quả.
D.Tóm tắt nội dung nghiên cứu.
Đồng hồ đo điện đa năng có thể đo những đại lượng nào?
Cường độ dòng điện.
Hiệu điện thế.
c. Điện trở.
D. Cả cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở.
Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song, ngược cực sẽ được dùng để phát hiện điều gì?
Từ trường.
Dòng điện cảm ứng.
c. Hiệu điện thế.
D. Nhiệt độ của dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Lưới tản nhiệt trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?
A. Tăng nhiệt độ. B. Đo nhiệt độ.
c. Phân tán nhiệt. D. Giữ nhiệt.
Khi thực hiện thí nghiệm quang học với đèn dây tóc 12 V, nếu chùm sáng quá rộng, em sẽ làm gì để thu được chùm sáng hẹp hơn?
Trong thí nghiệm điện từ, làm thế nào để chứng minh rằng dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào số vòng dây trong cuộn cảm?
Nếu muốn chứng minh rằng acid và base có tính chất hoá học khác nhau, em sẽ thiết kế thí nghiệm như thế nào?
Lập sơ đồ tư duy mô tả quy trình viết và trình bày một báo cáo khoa học.
Khi viết báo cáo khoa học về một thí nghiệm, làm thế nào để em trình bày dữ liệu một cách rõ ràng và thuyết phục?
Trong việc chuẩn bị báo cáo treo tường về một nghiên cứu hoá học, em cần chú ý những yếu tố nào để báo cáo trở nên hiệu quả và thu hút người xem?
Lập sơ đồ khái niệm về các dụng cụ và hoá chất sử dụng trong thí nghiệm môn Khoa học tự nhiên lớp 9.
1,16*. Lập sơ đồ khái niệm về quy trình thực hiện một thí nghiệm điện từ, bắt đầu từ việc chuẩn bị dụng cụ đến ghi nhận kết quả.
•'•. VịĩVÌMKỵtâ&yK?^- .'■i-.ti';Sí'^p*ỉ2íSíviSK'*ỉa.' ĩỉf^ĩ-ị^‘ỉ^ 'tàịỉẻí^‘ì^ỉ^í ’^^l^ẳisỉi'- V- ■ W:% 'ĩỉfflỉ$:
NÃNCLưỢNCCƠHỌC
ỉOẵK £■■■»/'^w^ ■ W'i- w ii-: ' '■ -;&®s ';;;Oz?:S??; '■
BÀI 2. ĐỘNG NĂNG.THẾ năng
2.1 .Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
Khối lượng và tốc độ của vật.
Khối lượng và độ cao của vật.
Tốc độ và hình dạng của vật.
Độ cao và hình dạng của vật.
Nếu khối lượng của một vật tăng gấp đôi nhưng tốc độ giữ nguyên thì động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng gấp đôi. B. Không thay đổi.
c. Giảm đi một nửa. D. Tăng gấp bốn.
Đơn vị đo của thế năng trọng trường là gì?
A. Niutơn(N). B. Jun(J).
c. Kilôgam (kg). D. Mét trên giấy bình phương (m/s2).
Một vật có khối lượng 3 kg ở độ cao 4 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, hỏi thế năng trọng trường của vật là bao nhiêu?
A. 120J. B.3OJ.
60J. D.12J.
Một quả bóng có khối lượng 0,5 kg đang chuyển động với tốc độ 2 m/s. Động năng của quả bóng là bao nhiêu?
A. 10J. B.2J.
4J. D. u.
Nếu tốc độ của một vật tăng lên gấp ba lần thì động năng của vật sẽ thay đổi nhưthế nào?
A. Tăng gấp ba lần. B. Tăng gấp chín lần.
c. Không thay đổi. D. Giảm đi một nửa.
Nếu một vật có động năng là 20 J và khối lượng là 10 kg thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
A. 2 m/s. B. 4 m/s.
c. 20 m/s. D. 10 m/s.
Một máy bay có khối lượng 200 tấn đang bay với tốc độ ổn định 720 km/h ở độ cao 10 km so với mặt đất. Chọn gốc thế năng ở mặt đất, tính động năng và thế năng trọng trường của máy bay.
Một viên đạn có khối lượng 10 g được bắn ra từ nòng súng theo phương nằm ngang với tốc độ ban đầu 500 m/s. Hãy tính lượng năng lượng được chuyển hoá thành nhiệt năng khi viên đạn xuyên qua một tấm gỗ và dừng lại, giả sử rằng toàn bộ động năng của đạn chuyển hoá thành nhiệt năng.
2.10*. Một cửa hàng sách cẩn chuyển một lô sách từ tầng 1 lên tầng 5. Mỗi hộp sách có trọng lượng là 15 N và cửa hàng sử dụng một thang máy nhỏ để chuyển. Mỗi chuyến thang máy chỉ có thể chứa 10 hộp sách và mất 20 giây cho mỗi chuyến, với độ cao tổng cộng từ tầng 1 đến tầng 5 là 16 m.
Một hộp sách được đặt trên sàn thang máy khi nó ở tầng 1, hỏi thế năng trọng trường của hộp sách thay đổi nhưthế nào khi thang máy đi lên tầng 5?
Thế năng giảm đi.
Thế năng tăng lên.
c. Thế năng không thay đổi.
Không đủ thông tin để xác định.
Tính thế năng trọng trường mà toàn bộ số hộp sách trong một lần chuyển sẽ có khi chúng được chuyển lên tầng 5.
Nếu cửa hàng mất tổng cộng 1 giờ để chuyển toàn bộ lô sách lên tầng 5, hãy ước lượng số hộp sách được chuyển. Giả sử không có thời gian nghỉ giữa các chuyến và thời gian để đưa sách vào, đưa sách ra khỏi thang máy là không đáng kể.
BÀI 3. cơ NĂNG
Cơ năng của một vật được xác định bởi
tổng nhiệt năng và động năng.
tổng động năng và thế năng.
c. tổng thế năng và nhiệt năng.
tổng hoá năng và động năng.
Đơn vị của cơ năng trong hệ SI là gì?
A. Niutơn (N). B. Oát (W).
c. Jun (J). D. Paxcan (Pa).
Khi một quả bóng được tung lên, động năng của nó thay đổi như thế nào trong quá trình chuyển động lên cao?
A.Tăng lên. B. Giảm xuống.
c. Không đổi. D. Biến đổi không định kì.
Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa cơ năng (Wc), động năng (Wd) và thế năng (Wt)?
A.Wc = Wd-Wt. B. wc = wd + wt.
c. wc = wđ.wt. D. wc = wd = wt.
Nếu một vật chuyển động với tốc độ V trên một mặt phẳng ngang không có
ma sát, động năng của vật sẽ thay đổi như thế nào khi tiếp tục chuyển động? A. Tăng lên. B. Giảm xuống.
c. Không đổi. D. Tăng lên rồi giảm xuống.
Một vật từ độ cao h bắt đầu rơi tự do. Ngay trước khi vật tiếp xúc với mặt đất, động năng của nó
bằng không.
bằng thế năng ban đầu của nó.
c. lớn hơn thế năng ban đầu của nó.
D. bằng một nửa thế năng ban đầu của nó.
Một viên bi được thả rơi từ độ cao 10 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí và chọn gốc thế năng ở mặt đất. Tại độ cao 5 m, tỉ lệ giữa động năng và thế năng của viên bi là bao nhiêu?
Trong một cuộc đua xe đạp, vận động viên cần tăng tốc độ từ 0 đến 10 m/s trong 5 s. Hãy tính lượng động năng tăng lên của vận động viên, nếu tổng khối lượng của vận động viên và xe đạp là 70 kg.
Một học sinh ném một quả bóng theo phương thẳng đứng lên cao từ mặt đất với tốc độ ban đầu là 15 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, hỏi quả bóng sẽ đạt đến độ cao tối đa của là bao nhiêu?
3.10*.Thả các quả bóng khác nhau (bóng đá, bóng rổ, bóng bàn, bóng tennis) từ độ cao h = 1 m xuống mặt sàn. Thực hiện các yêu cầu sau:
Đo độ cao tối đa của mỗi quả bóng nảy lên và ghi vào bảng. Tính (gần đúng) thế năng của các quả bóng lúc này.
Giải thích vì sao có sự khác biệt về độ cao đạt được của các quả bóng khác nhau.
BÀI 4. CÔNG VÀ CÕNG SUĂT
Công cơ học được tính theo công thức nào sau đây?
A.A = F.S. B.A=-.
s
A=^. D.A = F + S.
F
Công suất được định nghĩa là
lực tác dụng trên một quãng đường.
tốc độ thực hiện công.
c. quãng đường dịch chuyển của vật.
khả năng thực hiện công của một vật.
Công suất của một máy phát điện được tính bằng
tổng động năng và thế năng của nước chảy qua máy.
lực của dòng nước nhân với tốc độ chảy.
c. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
D. tổng trọng lượng của nước trong hồ chứa.
Hình 4.1 mô tả lực sĩ A nhấc tạ từ mặt đất lên trên (trường hợp 1) và lực sĩ B giữ yên tạ ở trên cao trong thời gian 10 s (trường hợp 2).
Trường hợp 1 Trường hợp 2
Hình 4.1
Công cơ học được thực hiện trong trường hợp 1.
Công cơ học được thực hiện trong trường hợp 2.
Cả hai trường hợp đều không thực hiện công cơ học.
Trường hợp 2 thực hiện công lớn hơn trường hợp 1.
Trong trường hợp 2, lực sĩ tốn công sức để giữ yên tạ ở trên cao nhưng không thực hiện công cơ học.
Một công nhân dùng sức kéo một vật nặng 500 N lên cao 10 m trong thời gian 0,5 phút. Tính công suất cần thiết mà công nhân thực hiện.
A. 100W. B.50W.
c. 166,7 w. D. 10W.
Một máy bơm có công suất 1 500 w hoạt động liên tục trong 2 h. Tính tổng công mà máy đã thực hiện.
A.3MJ. B. 10,8MJ.
c. 1,5 MJ. D. 0,75 MJ.
Một chiếc xe có khối lượng 1 000 kg chuyển động với tốc độ 20 m/s. Tính công cần thiết để đưa xe từ trạng thái đứng yên lên tốc độ này.
A. 200 000 J. B. 400 000 J.
c. 100 000 J. D. 500 000 J.
Một người thợ xây cần đưa 200 viên gạch, mỗi viên nặng 3 kg lên cao 10 m. Tính tổng công mà người thợ cần thực hiện.
A.60 000J. B.30 000J.
6 000J. D.3 000J.
4.9*. Hiệu suất động cơ ô tô
Một động cơôtô được thiết kế để chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu thành năng lượng cơ học để xe di chuyển. Tuy nhiên, không phải toàn bộ năng lượng từ nhiên liệu đều được chuyển đổi thành năng lượng hữu ích. Một phần năng lượng bị mất dưới dạng nhiệt. Giả sử động cơ ô tô có hiệu suất 25% (tức là chỉ 25% năng lượng từ nhiên liệu được sử dụng để tạo ra công cơ học, còn lại 75% năng lượng bị mất mát).
Nếu động cơ tiêu thụ 1 000 J năng lượng từ nhiên liệu thì lượng năng lượng cơ học thực sự tạo ra là bao nhiêu?
Nếu ô tô cần 500 J công cơ học để vượt qua một quãng đường nhất định thì năng lượng từ nhiên liệu cần tiêu thụ là bao nhiêu?
Giả sử trong quá trình vận hành, động cơ cải tiến hiệu suất lên tới 40%. Để đạt được cùng một công cơ học 500 J như trước, lượng nhiên liệu tiêu thụ sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên. B. Giảm xuống.
c. Không thay đổi. D. Không thể xác định.
BÀI 5. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền theo đường cong từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
c. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền thẳng từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.
Trường hợp nào dưới đây tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ?
Khi ta nhìn thấy ảnh mình trên mặt hồ phẳng lặng.
Khi ta nhìn thấy viên sỏi dưới đáy một chậu nước.
c. Khi ta nhìn thấy hàng chữ trên bảng của lớp học.
D. Khi ta nhìn thấy cảnh vật trên màn hình ti vi.
Căn cứ vào Hình 5.1, hãy ghép các kí hiệu ở cột bên trái và tên gọi ở cột bên
|
|
Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n12 của môi trường (1) có chiết suất n, đối với môi trường (2) có chiết suất n2 (với i là góc tới, r là góc khúc xạ)?
—. B. —. c.—-— D.
n, n21 n2-ni sinr
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
THẦY CÔ TẢI NHÉ!