- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ CÂU HỎI Trắc nghiệm địa lí lớp 10 kết nối tri thức CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023-2024 được soạn dưới dạng file word gồm 163 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Câu 1. Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa học
A. Địa lí tự nhiện.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 2. Khoa học nào sau đây thuộc vào Địa lí học?
A. Địa chất học.
B. Địa lí nhân văn.
C. Thuỷ văn học.
D. Nhân chủng học.
Câu 3. Môn Địa lí ở phổ thông được gọi là
A. Địa lí tự nhiện.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 4. Địa lí học là khoa học nghiện cứu về
A. thể tổng hợp lãnh thổ.
B. trạng thái của vật chất.
C. tính chất lí học các chất.
D. nguyên lí chung tự nhiện.
Câu 5. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt động
A. ở tất cả các lĩnh vực sản xuất.
B. chỉ ở phạm vi ngoài thiện nhiện.
C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội.
D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG.
Câu 1. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. di chuyển theo các hướng bất kì.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?
A. Xác định được vị trí của đối tượng.
B. Thể hiện được quy mô của đối tượng.
C. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.
D. Thể hiện được tốc độ di chyển đối tượng.
Câu 3. Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?
A. Hình học.
B. Chữ.
C. Mũi tên.
D. Tượng hình.
Câu 4. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
A. Hướng gió.
B. Dòng biển.
C. Hải cảng.
D. Luồng di dân.
Câu 5. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 6. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 7. Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. chấm điểm.
C. kí hiệu.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 8. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 9. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
B. tập trung thành vùng rộng lớn.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. di chuyển theo các hướng bất kì.
Câu 10. Phương pháp đường chuyển động không thể hiện được
A. khối lượng của đối tượng.
B. chất lượng của đối tượng.
C. hướng di chuyển đối tượng.
D. tốc độ di chuyển đối tượng.
Câu 11. Hướng, gió thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 12. Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 13. Luồng di dân thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. kí hiệu.
B. chấm điểm.
C. đường chuyển động.
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG.
BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH.
BÀI 1: MÔN ĐỊA LÍ VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH.
Câu 1. Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa học
A. Địa lí tự nhiện.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 2. Khoa học nào sau đây thuộc vào Địa lí học?
A. Địa chất học.
B. Địa lí nhân văn.
C. Thuỷ văn học.
D. Nhân chủng học.
Câu 3. Môn Địa lí ở phổ thông được gọi là
A. Địa lí tự nhiện.
B. Địa lí kinh tế - xã hội.
C. Địa lí dân cư.
D. Địa lí.
Câu 4. Địa lí học là khoa học nghiện cứu về
A. thể tổng hợp lãnh thổ.
B. trạng thái của vật chất.
C. tính chất lí học các chất.
D. nguyên lí chung tự nhiện.
Câu 5. Khoa học Địa lí cần cho những người hoạt động
A. ở tất cả các lĩnh vực sản xuất.
B. chỉ ở phạm vi ngoài thiện nhiện.
C. chỉ ở lĩnh vực công tác xã hội.
D. chỉ thuộc phạm vi ở biển đảo.
BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG.
Câu 1. Phương pháp kí hiệu dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố theo những điểm cụ thể.
B. di chuyển theo các hướng bất kì.
C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?
A. Xác định được vị trí của đối tượng.
B. Thể hiện được quy mô của đối tượng.
C. Biểu hiện động lực phát triển đối tượng.
D. Thể hiện được tốc độ di chyển đối tượng.
Câu 3. Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?
A. Hình học.
B. Chữ.
C. Mũi tên.
D. Tượng hình.
Câu 4. Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
A. Hướng gió.
B. Dòng biển.
C. Hải cảng.
D. Luồng di dân.
Câu 5. Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 6. Các mỏ khoáng sản thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 7. Các nhà máy điện thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. chấm điểm.
C. kí hiệu.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 8. Các đô thị thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 9. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
B. tập trung thành vùng rộng lớn.
C. phân bố theo những điểm cụ thể.
D. di chuyển theo các hướng bất kì.
Câu 10. Phương pháp đường chuyển động không thể hiện được
A. khối lượng của đối tượng.
B. chất lượng của đối tượng.
C. hướng di chuyển đối tượng.
D. tốc độ di chuyển đối tượng.
Câu 11. Hướng, gió thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 12. Dòng biển thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. đường chuyển động.
B. kí hiệu.
C. chấm điểm.
D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 13. Luồng di dân thường được biểu hiện bằng phương pháp
A. kí hiệu.
B. chấm điểm.
C. đường chuyển động.