- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 10 học kì 1 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2022 - 2023 TẢI NHIỀU, Tài liệu ôn tập Vật lí 10 học kỳ 1 năm 2022-2023 có trắc nghiệm và tự luận được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 6 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Đối tượng nào sau đây là là đối tượng nghiên cứu của vật lí?
A. Nghiên cứu sự trao đổi chất trong cơ thể con người.
B. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội.
C. Nghiên cứu về triển vọng phát triển của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn tới.
D. Nghiên cứu về chuyển động cơ học.
Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.
Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng?
A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận.
B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận.
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận.
D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.
Câu 4: Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an toàn khi sử dụng?
A. Nhìn trực tiếp vào tia laser. C. Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
B. Rút phích điện khi tay còn ướt. D. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo.
Câu 5: Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?
A.1. B. 2. C.3. D.4
Câu 6: Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết:
A. d = (1245 ± 2) mm B. d = (1,245 ± 0,001) m C. d = (1245 ± 3) mm D. d = (1,245 ± 0,0005) m
Câu 7: Sai số dụng cụ thường lấy bằng
A. nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. B. nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
C. nửa hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. D. một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
Câu 8: Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số
A. tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. B. tuyệt đối và sai số dụng cụ.
C. dụng cụ và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. D. dụng cụ và giá trị của mỗi lần đo.
Câu 9: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?
A. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.
B. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.
C. Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.
D. Đến gần nhưng không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp.
Câu 10: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, …, An. Giá trị trung bình của A là Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức:
A. B. C. D.
Câu 11: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Câu 12: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 13: Biết là độ dịch chuyển 3 m về phía đông còn là độ dịch chuyển 4 m về phía bắc. Độ lớn của độ dịch chuyển là ?
A. 1 m. B. 7 m. C. 5 m. D. 10 m.
Câu 14: Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính bằng
A. . B. =.t. C. . D. = +t.
Câu 15: Công thức cộng vận tốc
A. . B. . C.. D. .
Câu 16: Biểu thức nào sau đây đúng để tính tốc độ trung bình của chuyển động?
A. B. C. D.
Câu 17: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s. vận tốc của dòng nước là 4 m/s. Tính vận tốc của ca nô khi
a) Ca nô đi xuôi dòng.
A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.
b) Ca nô đi ngược dòng.
A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.
Câu 18: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với tốc độ 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với tốc độ 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe là
A. 34 km/h. B. 35 km/h. C. 30 km/h. D. 40 km/h.
Câu 19: Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm nổi bật là
A. chi phí rẻ. B. thiết bị gọn nhẹ. C. dễ lắp đặt và sử dụng. D. độ chính xác cao.
Câu 20: Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng công thức
A. . B. . C. D. .
Câu 21: Hình bên cho biết đồ đọ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Vận tốc của xe là
A. 10 km/h. B. 12,5 km/h. C. 7,5 km/h. D. 20 km/h.
Câu 12: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. Viên bi lăn xuống máng nghiêng. B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang. D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu 23: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 10 m/s là
A. 360 s. B. 200 s. C. 300 s. D. 100 s.
Câu 24: Một vật chuyển động thẳng theo trục ox có độ dịch chuyển: d = 4t + t2 (d tính bằng m, t tính bằng s), tính chất chuyển của vật là
A. nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. B. chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2.
C. chậm dần đều với gia tốc 1 m/s2. D. nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2.
Câu 25: Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. B. C. D.
Câu 26: Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. ngược hướng với chuyển động và độ lớn không đổi.
B. cùng hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi.
C. ngược hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi.
D. cùng hướng với chuyển động và độ lớn không đổi.
Câu 27: Công thức nào sau đây cho biết thời gian chuyển động của vật chuyển động ném ngang từ độ cao h khi chạm đất?
A. t = . B. t = . C. t =. D. t =.
Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t2.
Câu 29: Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính tốc độ của vật khi chạm đất là
A. . B. . C. . D. .
TÀI LIỆU ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I – VẬT LÍ 10
NĂM HỌC 2022-2023
NĂM HỌC 2022-2023
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Đối tượng nào sau đây là là đối tượng nghiên cứu của vật lí?
A. Nghiên cứu sự trao đổi chất trong cơ thể con người.
B. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của các tầng lớp trong xã hội.
C. Nghiên cứu về triển vọng phát triển của ngành du lịch nước ta trong giai đoạn tới.
D. Nghiên cứu về chuyển động cơ học.
Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.
Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng?
A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận.
B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận.
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận.
D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.
Câu 4: Trong các cách sử dụng thiết bị thí nghiệm, cách nào đảm bảo an toàn khi sử dụng?
A. Nhìn trực tiếp vào tia laser. C. Tiếp xúc với dây điện bị sờn.
B. Rút phích điện khi tay còn ướt. D. Sử dụng thiết bị thí nghiệm đúng thang đo.
Câu 5: Có mấy cách để đo các đại lượng vật lí?
A.1. B. 2. C.3. D.4
Câu 6: Dùng một thước đo có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng một giá trị 1,245m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết:
A. d = (1245 ± 2) mm B. d = (1,245 ± 0,001) m C. d = (1245 ± 3) mm D. d = (1,245 ± 0,0005) m
Câu 7: Sai số dụng cụ thường lấy bằng
A. nửa hoặc một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. B. nửa hoặc một phần tư độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
C. nửa hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo. D. một hoặc hai độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ đo.
Câu 8: Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số
A. tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. B. tuyệt đối và sai số dụng cụ.
C. dụng cụ và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. D. dụng cụ và giá trị của mỗi lần đo.
Câu 9: Trong các hoạt động dưới đây, những hoạt động nào tuân thủ nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?
A. Kiểm tra mạch có điện bằng bút thử điện.
B. Sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.
C. Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở.
D. Đến gần nhưng không tiếp xúc với các máy biến thế và lưới điện cao áp.
Câu 10: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, …, An. Giá trị trung bình của A là Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công thức:
A. B. C. D.
Câu 11: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Câu 12: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. Chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 13: Biết là độ dịch chuyển 3 m về phía đông còn là độ dịch chuyển 4 m về phía bắc. Độ lớn của độ dịch chuyển là ?
A. 1 m. B. 7 m. C. 5 m. D. 10 m.
Câu 14: Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính bằng
A. . B. =.t. C. . D. = +t.
Câu 15: Công thức cộng vận tốc
A. . B. . C.. D. .
Câu 16: Biểu thức nào sau đây đúng để tính tốc độ trung bình của chuyển động?
A. B. C. D.
Câu 17: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s. vận tốc của dòng nước là 4 m/s. Tính vận tốc của ca nô khi
a) Ca nô đi xuôi dòng.
A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.
b) Ca nô đi ngược dòng.
A. 14m/s. B. 9m/s. C. 6m/s. D. 5m/s.
Câu 18: Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với tốc độ 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với tốc độ 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe là
A. 34 km/h. B. 35 km/h. C. 30 km/h. D. 40 km/h.
Câu 19: Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm nổi bật là
A. chi phí rẻ. B. thiết bị gọn nhẹ. C. dễ lắp đặt và sử dụng. D. độ chính xác cao.
Câu 20: Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng công thức
A. . B. . C. D. .
Câu 21: Hình bên cho biết đồ đọ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe chuyển động thẳng. Vận tốc của xe là
A. 10 km/h. B. 12,5 km/h. C. 7,5 km/h. D. 20 km/h.
Câu 12: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều ?
A. Viên bi lăn xuống máng nghiêng. B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang. D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu 23: Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 10 m/s là
A. 360 s. B. 200 s. C. 300 s. D. 100 s.
Câu 24: Một vật chuyển động thẳng theo trục ox có độ dịch chuyển: d = 4t + t2 (d tính bằng m, t tính bằng s), tính chất chuyển của vật là
A. nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. B. chậm dần đều với gia tốc 2 m/s2.
C. chậm dần đều với gia tốc 1 m/s2. D. nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2.
Câu 25: Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. B. C. D.
Câu 26: Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. ngược hướng với chuyển động và độ lớn không đổi.
B. cùng hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi.
C. ngược hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi.
D. cùng hướng với chuyển động và độ lớn không đổi.
Câu 27: Công thức nào sau đây cho biết thời gian chuyển động của vật chuyển động ném ngang từ độ cao h khi chạm đất?
A. t = . B. t = . C. t =. D. t =.
Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Chuyển động nhanh dần đều.
C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
D. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t2.
Câu 29: Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính tốc độ của vật khi chạm đất là
A. . B. . C. . D. .
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối: