- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi khtn 8 PHÂN MÔN HÓA * CẢ ĐẠI TRÀ VÀ CHUYÊN SÂU được soạn dưới dạng file word gồm các file Các bạn xem và tải chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi khtn 8 về ở dưới.
Phần A: Lí Thuyết
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
♦ Nguyên tử rỗng, gồm
♦ Nguyên tử trung hòa điện: số proton (P) = số electron (E).
♦ Khối lượng nguyên tử: mnt = mp + mn + me mp + mn (do me rất nhỏ so với mp,n )
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
♦ Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, dùng đơn vị nm (nanomet), pm (picomet) hay (angstrom):
- Nguyên tử có đường kính khoảng 10-10 m (1 ); đường kính hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tử. Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 104 - 105 lần.
♦ Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, dùng đơn vị khối lượng nguyên tử: amu
1amu = khối lượng của một nguyên tử đồng vị carbon 12.
1amu = 1,6605.10-27kg = 1,6605.10-24 g
Phần B: Bài Tập Được Phân Dạng
Dạng 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.
C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện.
Đặc điểm của electron là
A. mang điện tích dương và có khối lượng.
B. mang điện tích âm và có khối lượng.
C. không mang điện và có khối lượng.
D. mang điện tích âm và không có khối lượng.
Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng?
A. Proton, m 0,00055 amu, q = +1. B. Neutron, m 1 amu, q = 0.
C. Electron, m 1 amu, q = -1. D. Proton, m 1 amu, q = -1.
Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng
A. 102 pm. B. 10-4 pm. C. 10-2 pm. D. 104 pm.
Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10-19C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?
A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton.
C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện.
Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong A là
A. 12. B. 24. C. 13. D. 6.
Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Al là bao nhiêu?
A. 13. B. 15. C. 27. D. 14.
Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là
A. 23,978. B. 66,133.10-51. C. 24,000. D. 23,985.10-3.
Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron, 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium?
A. 2,72%. B. 0,272%. C. 0,0272%. D. 0,0227%.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các nguyên tử đều có proton, neutron và electron.
B. Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt không mang điện.
C. Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
D. Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau.
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.
D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.
Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.
B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.
C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu.
D. Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen.
B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong mol nguyên tử carbon.
C. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen.
D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol carbon.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 proton.
(b) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 neutron.
(c) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 proton.
(d) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 neutron.
(e) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 electron.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bao gồm: a, c.
(b) Sai vì trong nguyên tử chỉ có số p = số e.
(d), (e) Sai vì nguyên tử và ion cùng một nguyên tố chỉ khác nhau về số e còn số p và số n giống nhau.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
BẢN CHUYÊN SÂU
BẢN ĐẠI TRÀ
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
=========================================
Tên Chuyên Đề: NGUYÊN TỬ
Tên Chuyên Đề: NGUYÊN TỬ
Phần A: Lí Thuyết
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
♦ Nguyên tử rỗng, gồm
Hạt | Kí hiệu | Khối lượng (kg) | Khối lượng (amu) | Điện tích (C) | Điện tích tương đối | |
Hạt nhân | Proton | p | 1,673.10-27 | 1 | +1,602.10-19 | +1 |
Neutron | n | 1,675.10-27 | 1 | 0 | 0 | |
Vỏ | Electron | e | 9,109.10-31 | 0,00055 | -1,602.10-19 | -1 |
♦ Khối lượng nguyên tử: mnt = mp + mn + me mp + mn (do me rất nhỏ so với mp,n )
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
♦ Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, dùng đơn vị nm (nanomet), pm (picomet) hay (angstrom):
1nm = 10-9 m; 1pm = 10-12m; 1=10-10m.
- Nguyên tử có đường kính khoảng 10-10 m (1 ); đường kính hạt nhân rất nhỏ so với nguyên tử. Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 104 - 105 lần.
♦ Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, dùng đơn vị khối lượng nguyên tử: amu
1amu = khối lượng của một nguyên tử đồng vị carbon 12.
1amu = 1,6605.10-27kg = 1,6605.10-24 g
Phần B: Bài Tập Được Phân Dạng
Dạng 1: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng bằng khối lượng proton.
C. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. D. Không mang điện.
Đặc điểm của electron là
A. mang điện tích dương và có khối lượng.
B. mang điện tích âm và có khối lượng.
C. không mang điện và có khối lượng.
D. mang điện tích âm và không có khối lượng.
Trường hợp nào sau đây có sự tương ứng giữa hạt cơ bản với khối lượng và điện tích của chúng?
A. Proton, m 0,00055 amu, q = +1. B. Neutron, m 1 amu, q = 0.
C. Electron, m 1 amu, q = -1. D. Proton, m 1 amu, q = -1.
Nếu đường kính của nguyên tử khoảng 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng
A. 102 pm. B. 10-4 pm. C. 10-2 pm. D. 104 pm.
Nguyên tử R có điện tích lớp vỏ nguyên tử là -41,6.10-19C. Điều khẳng định nào sau đây là không chính xác?
A. Lớp vỏ nguyên tử R có 26 electron. B. Hạt nhân nguyên tử R có 26 proton.
C. Hạt nhân nguyên tử R có 26 neutron. D. Nguyên tử R trung hòa về điện.
Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong A là
A. 12. B. 24. C. 13. D. 6.
Trong nguyên tử Al, số hạt mang điện tích dương là 13, số hạt không mang điện là 14. Số hạt electron trong Al là bao nhiêu?
A. 13. B. 15. C. 27. D. 14.
Khối lượng của nguyên tử magnesium là 39,8271.10-27 kg. Khối lượng của magnesium theo amu là
A. 23,978. B. 66,133.10-51. C. 24,000. D. 23,985.10-3.
Nguyên tử helium có 2 proton, 2 neutron, 2 electron. Khối lượng của các electron chiếm bao nhiêu % khối lượng nguyên tử helium?
A. 2,72%. B. 0,272%. C. 0,0272%. D. 0,0227%.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ các hạt proton và neutron.
D. Vỏ nguyên tử cấu thành từ các hạt electron.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các nguyên tử đều có proton, neutron và electron.
B. Proton và electron là các hạt mang điện, neutron là hạt không mang điện.
C. Electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
D. Số lượng proton và electron trong nguyên tử là bằng nhau.
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
B. Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ và trung hòa về điện.
C. Lớp vỏ nguyên tử chứa electron mang điện tích âm.
D. Khối lượng nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân.
Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.
B. Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.
C. Neutron không mang điện, khối lượng gần bằng 1 amu.
D. Nguyên tử trung hòa điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng gần bằng khối lượng hạt nhân.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, neutron và electron.
B. Hầu hết hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và neutron.
C. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.
D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Cho 1 mol kim loại X. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen.
B. 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong mol nguyên tử carbon.
C. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen.
D. 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol carbon.
Cho các phát biểu sau:
(a) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 proton.
(b) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 neutron.
(c) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 proton.
(d) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 neutron.
(e) Nếu 1 nguyên tử có 17 electron thì ion tạo ra từ nguyên tố đó có 17 electron.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, c.
(b) Sai vì trong nguyên tử chỉ có số p = số e.
(d), (e) Sai vì nguyên tử và ion cùng một nguyên tố chỉ khác nhau về số e còn số p và số n giống nhau.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và neutron.
(2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ.
(3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
(4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
BẢN CHUYÊN SÂU
BẢN ĐẠI TRÀ
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- yopo.vn---tài liệu mảng đại trà môn KHTN (Hóa) tập 1.zip16 MB · Lượt tải : 5
- yopo.vn---tài liệu mảng đại trà môn KHTN (Hóa) tập 2.zip9.2 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn---tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 1.zip41.3 MB · Lượt tải : 4
- yopo.vn---tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 2.zip33.7 MB · Lượt tải : 3
- yopo.vn---tài liệu mảng HSG môn KHTN (Hóa) tập 3.zip25.2 MB · Lượt tải : 4