- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Đề ôn hè lớp 5 lên lớp 6 có đáp án: Ôn hè lớp 5 lên lớp 6 môn toán + ôn hè lớp 5 lên 6 môn tiếng việt UPDATE 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 2 file trang. Các bạn xem và tải Đề ôn hè lớp 5 lên lớp 6 có đáp án: Ôn hè lớp 5 lên lớp 6 môn toán + ôn hè lớp 5 lên 6 môn tiếng việt về ở dưới.
1) Tiếng: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Tiếng thường gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. VD : học, tươi, nhà…
- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
VD : ong, ổi, ai,..
- Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
VD: Đất đai (Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh (Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
2) Từ: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Trong đó “từ” bao gồm từ đơn và từ phức. Mỗi từ mang đầy đủ một nghĩa nhất định.
Từ có 2 loại : - Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
3) Cách phân định ranh giới từ:
- Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất). Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
- Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ (từ phức) hay nhiều từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt : kết cấu và nghĩa.
Cách 1. Dùng thao tác chêm, xen:
Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
VD: tung cánh Tung đôi cánh
lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
VD: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
Cách 2. Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
VD : bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.
Cách 3. Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là kết hợp của 2 từ đơn.
VD : có xoè ra chứ không có xoè vào
có rủ xuống chứ không có rủ lên
ngược với chạy đi là chạy lại
ngược với bò vào là bò ra
CHÚ Ý:
+ Khả năng dùng một yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định ranh giới từ.
VD: cánh én (chỉ con chim én), tay người (chỉ con người)
+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại (từ phức và 2 từ đơn). Trong trường hợp này, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
VD: hoa hồng (tên một loài hoa), hoa hồng (bông hoa màu hồng)
Bài 1: Gạch chân dưới các từ phức trong các câu sau :
- Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
- Đồng lúa rộng mênh mông.
- Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức có trong các câu sau:
a) Con chim chiền chiện
Bay vút vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào.
Từ đơn:……………………………………………………………………………..
Từ phức:……………………………………………………………………………..
b) Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Từ đơn:……………………………………………………………………………..
Từ phức:…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau rồi gạch chân dưới các từ phức:
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao.
Bài 4: Trong đoạn thơ sau và cho biết từ nào là từ đơn, từ nào là từ phức?
Em yêu màu đỏ
Như máu trong tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng đội viên.
Từ đơn:……………………………………………………………………………..
Từ phức:…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Bài 5: Gạch chân dưới các từ phức trong đoạn văn sau:
a) Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát.
b) Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và toả ngát hương thơm.
c) Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá.
d) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, cái đầu tròn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh … Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.
e) Ơi quyển vở mới tinh
Em viết cho thật đẹp
Chữ đẹp là tính nết
Của những người trò ngoan.
Bài 6: Các chữ in đậm dưới đây là một từ phức hay hai từ đơn:
a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp
b. Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.
c. Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.
d. Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.
Bài 7: Gạch chân dưới từ phức trong các câu văn sau:
a) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ.
b) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.
c) Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,…Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
Bài 8: Dùng dấu gạch chéo (/) tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơn, từ phức trong câu:
a) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm …Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu.
b) Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
PHẦN A. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN LUYỆN
CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ ,BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm về phân số:
- Phân số gồm tử số và mẫu số ( khác 0 )
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số với mẫu số là 1 ( VD: 5 = )
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0
Ví dụ: 1 =
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0
Ví dụ: 0 =
2. Các tính chất của phân số:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Ví dụ 1: a)
b)
- Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ 2: a) =
b)
-Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để:
+ Rút gọn phân số
+ Quy đồng mẫu số các phân số
3. So sánh hai phân số:
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số
- So sánh hai phân số khác mẫu:
+ Quy đồng mẫu số
+ So sánh cùng tử số
- So sánh phân số với 1
4. Hỗn số:
- Hỗn số gồm 2 phần: Phần nguyên và phần phân số, giá trị của hỗn số bao giờ cũng lớn hơn 1.
Ví dụ
* Lưu ý: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1 đơn vị
- Cách chuyển hỗn số về phân số: Tử số của phân số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số của phần phân số trong hỗn số, mẫu số giữ VD:
Ví dụ: 3
- Cách chuyển phân số về hỗn số: Lấy tử số chia mẫu số được thương là phân nguyên, số dư là tử số của phần phân số, mẫu số giữ nguyên.
Ví dụ: Chuyển phân số thành hỗn số:
Ta có: 16: 3 = 5 (dư 1) vậy:
5. Phân số thập phân:
- Phân số thập phân là những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…
* Lưu ý: Một phân số có thể viết thành phân số thập phân
Ví dụ:
a) b)
6. Cộng, trừ, nhân, chia phân số:
- Cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số: + Tử số cộng Tử số
+ Mẫu số giữ nguyên.
Ví dụ:
- Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số:
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số .
+ Bước 2 : Cộng, trừ như cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số.
Ví dụ:
- Nhân hai phân số: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
Ví dụ:
- Chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với nghịc đảo của phân số thứ hai, sau đó thực hiện nhân hai phân số như bình thường.
Ví dụ:
* Lưu ý: Khi cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta phải chuyển về phân số rồi tiến hành làm bình thường.
Ví dụ: 3
7. Bảng đơn vị đo đại lượng:
* Bảng đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm
Bảng đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn
* Bảng đơn vị đo diện tích: km2, hm2, dam, m2, dm2, cm2, mm2
Mối liên hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau:
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé
- Đơn vị bé bằng lần đơn vị lớn .
Lưu ý: Héc – ta (ha) ứng với hm2
a ứng với dam2
II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Tính:
+ b) - c) + d) -
Bài 2. Tính:
3 + b) 4 - c)1- ( + )
Bài 3. Một hộp bóng có số bóng màu đỏ, số bóng màu xanh, còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.
Bài 4. Tính:
a) × b) : c) × d) :
e) 4 × f) 3 : g) : 3
Bài 5. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Chia tấm bìa đó thành 3 phần bằng nhau. Tính diện tích của mỗi phần.
Bài 6. Viết dấu ( > < = ) thích hợp vào chỗ chấm:
a) … b) … c) …
d) … e) … g) …
Bài 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Một lớp học có số học sinh thích tâp bơi, số học sinh thích đá bóng.
Như vậy :
a) Số học sinh thích tập bơi nhiều hơn số học sinh thích đá bóng.
b) Số học sinh thích tập bơi bằng số học sinh thích đá bóng.
c) Số học sinh thích tập bơi ít hơn số học sinh thích đá bóng.
Bài 8. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 9. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 10. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 2 m2 85 cm2 = …. cm2
A. 285 B. 28 500 C. 2085 D. 20085
Bài 11. Điền dấu > < = thích hợp:
5m2 8dm2 …. 58dm2 910ha ….91km2
7dm25cm2 …. 710cm2 8cm24mm2 ….804cm2
Bài 12. Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4 m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng đó?
Bài 13. Tìm x:
Bài 14. Tính bằng cách thuận tiện:
a) + + b)
Bài 15. Một cái hồ có hai vòi nước. Vòi thứ nhất có thể chảy đầy bể trong 2 giờ, vòi thứ hai có sức chảy bằng vòi thứ nhất. Hỏi nếu hồ không có nước, mở hai vòi cùng lúc chảy vào bể thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Bài 16. Một xe máy đi 3 giờ được 60km. Hỏi xe máy đó đi trong 6 giờ được bao nhiêu ki lô mét ? ( Coi như vận tốc không đổi )
Bài 17. Chú công nhân thứ nhất sửa xong một đoạn đường trong 4 giờ. Chú công nhân thứ hai sửa xong đoạn đường đó trong 6 giờ. Nếu cả hai chú công nhân đều cùng làm một lúc thì hết bao lâu sẽ xong đoạn đường đó ?
Bài 18. Dùng một số tiền nếu mua gạo loại gạo 4000đồng 1kg thì được 30kg gạo. Với số tiền đó, nếu mua loại gạo 6000đồng 1kg thì được bao nhiêu ki - lô -gam gạo?
Bài 19. Một đàn vịt có một số con ở trên bờ và số con lại đang bơi dưới ao. Biết số vịt trên bờ bằng số vịt đang bơi dưới ao. Khi có 2 con vịt từ dưới ao lên trên bờ thì số vịt trên bờ bằng số vịt dưới ao. Hỏi đàn vịt có bao nhiêu con và ban đầu trên bờ có bao nhiêu con?
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
| Đề bài | Đáp án |
A. ÔN TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ | | |
I. TIẾNG VÀ TỪ | 2 | 95 |
II. TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY | 5 | 97 |
III. TỪ LOẠI | 11 | 99 |
IV. TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA | 22 | 102 |
V. CÂU | 26 | 105 |
VI. DẤU CÂU | 37 | 107 |
B. BỘ ĐỀ ÔN TỔNG HỢP | | |
ĐỀ SỐ 1 | 42 | 109 |
ĐỀ SỐ 2 | 45 | 110 |
ĐỀ SỐ 3 | 48 | 111 |
ĐỀ SỐ 4 | 53 | 112 |
ĐỀ SỐ 5 | 56 | 113 |
ĐỀ SỐ 6 | 59 | 114 |
ĐỀ SỐ 7 | 61 | 115 |
ĐỀ SỐ 8 | 63 | 116 |
ĐỀ SỐ 9 | 65 | 117 |
ĐỀ SỐ 10 | 68 | 118 |
ĐỀ SỐ 11 | 70 | 119 |
ĐỀ SỐ 12 | 72 | 120 |
ĐỀ SỐ 13 | 75 | 121 |
ĐỀ SỐ 14 | 78 | 122 |
ĐỀ SỐ 15 | 92 | 123 |
A. ÔN TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ
1) Tiếng: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Tiếng thường gồm có 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. VD : học, tươi, nhà…
- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
VD : ong, ổi, ai,..
- Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
VD: Đất đai (Tiếng đai đã mờ nghĩa )
Sạch sành sanh (Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa )
2) Từ: là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Trong đó “từ” bao gồm từ đơn và từ phức. Mỗi từ mang đầy đủ một nghĩa nhất định.
Từ có 2 loại : - Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
3) Cách phân định ranh giới từ:
- Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất). Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
- Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ (từ phức) hay nhiều từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt : kết cấu và nghĩa.
Cách 1. Dùng thao tác chêm, xen:
Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
VD: tung cánh Tung đôi cánh
lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
VD: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
Cách 2. Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
VD : bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.
Cách 3. Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là kết hợp của 2 từ đơn.
|
có rủ xuống chứ không có rủ lên
|
ngược với bò vào là bò ra
CHÚ Ý:
+ Khả năng dùng một yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định ranh giới từ.
VD: cánh én (chỉ con chim én), tay người (chỉ con người)
+ Có những tổ hợp mang tính chất trung gian, nghĩa của nó mang đặc điểm của cả 2 loại (từ phức và 2 từ đơn). Trong trường hợp này, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta có kết luận nó thuộc loại nào.
VD: hoa hồng (tên một loài hoa), hoa hồng (bông hoa màu hồng)
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Gạch chân dưới các từ phức trong các câu sau :
- Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
- Đồng lúa rộng mênh mông.
- Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức có trong các câu sau:
a) Con chim chiền chiện
Bay vút vút cao
Lòng đầy yêu mến
Khúc hát ngọt ngào.
Từ đơn:……………………………………………………………………………..
Từ phức:……………………………………………………………………………..
b) Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Từ đơn:……………………………………………………………………………..
Từ phức:…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau rồi gạch chân dưới các từ phức:
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao.
Bài 4: Trong đoạn thơ sau và cho biết từ nào là từ đơn, từ nào là từ phức?
Em yêu màu đỏ
Như máu trong tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng đội viên.
Từ đơn:……………………………………………………………………………..
Từ phức:…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
Bài 5: Gạch chân dưới các từ phức trong đoạn văn sau:
a) Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt, còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió. Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn chưa muốn nở hết. Đoá hoa toả hương thơm ngát.
b) Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi và gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc và toả ngát hương thơm.
c) Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá.
d) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, cái đầu tròn và 2 con mắt long lanh như thuỷ tinh … Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.
e) Ơi quyển vở mới tinh
Em viết cho thật đẹp
Chữ đẹp là tính nết
Của những người trò ngoan.
Bài 6: Các chữ in đậm dưới đây là một từ phức hay hai từ đơn:
a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp
a) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ.
b) Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.
c) Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,…Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.
Bài 8: Dùng dấu gạch chéo (/) tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại các từ đơn, từ phức trong câu:
a) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm …Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu.
b) Chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.
Từ đơn | Từ phức |
| Đề bài | Đáp án |
A. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN LUYỆN | ||
CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH | 2 | 61 |
CHƯƠNG 2. SỐ THẬP PHÂN, CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN | 9 | 65 |
CHƯƠNG 3. HÌNH HỌC | 16 | 68 |
CHƯƠNG 4. TOÁN CHUYỂN ĐỘNG | 25 | 70 |
B. MỘT SỐ ĐỀ TỔNG HỢP | 30 | 73 |
ĐỀ 1 | 31 | 73 |
ĐỀ 2 | 32 | 73 |
ĐỀ 3 | 34 | 74 |
ĐỀ 4 | 36 | 75 |
ĐỀ 5 | 38 | 76 |
ĐỀ 6 | 40 | 77 |
ĐỀ 7 | 42 | 78 |
ĐỀ 8 | 45 | 79 |
ĐỀ 9 | 47 | 79 |
ĐỀ 10 | 49 | 80 |
ĐỀ 11 | 51 | 80 |
ĐỀ 12 | 53 | 80 |
ĐỀ 13 | 55 | 81 |
ĐỀ 14 | 57 | 81 |
ĐỀ 15 | 59 | 82 |
PHẦN A. MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ÔN LUYỆN
CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ, GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ ,BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Khái niệm về phân số:
- Phân số gồm tử số và mẫu số ( khác 0 )
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số với mẫu số là 1 ( VD: 5 = )
- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0
Ví dụ: 1 =
- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0
Ví dụ: 0 =
2. Các tính chất của phân số:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.
Ví dụ 1: a)
b)
- Nếu chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ 2: a) =
b)
-Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để:
+ Rút gọn phân số
+ Quy đồng mẫu số các phân số
3. So sánh hai phân số:
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số
- So sánh hai phân số khác mẫu:
+ Quy đồng mẫu số
+ So sánh cùng tử số
- So sánh phân số với 1
4. Hỗn số:
: Hỗn số 3 |
Ví dụ
3 là phần nguyên |
là phần phân số |
* Lưu ý: Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1 đơn vị
- Cách chuyển hỗn số về phân số: Tử số của phân số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số của phần phân số trong hỗn số, mẫu số giữ VD:
Ví dụ: 3
- Cách chuyển phân số về hỗn số: Lấy tử số chia mẫu số được thương là phân nguyên, số dư là tử số của phần phân số, mẫu số giữ nguyên.
Ví dụ: Chuyển phân số thành hỗn số:
Ta có: 16: 3 = 5 (dư 1) vậy:
5. Phân số thập phân:
- Phân số thập phân là những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000…
* Lưu ý: Một phân số có thể viết thành phân số thập phân
Ví dụ:
a) b)
6. Cộng, trừ, nhân, chia phân số:
- Cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số: + Tử số cộng Tử số
+ Mẫu số giữ nguyên.
Ví dụ:
- Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số:
+ Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số .
+ Bước 2 : Cộng, trừ như cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số.
Ví dụ:
- Nhân hai phân số: Ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
Ví dụ:
- Chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với nghịc đảo của phân số thứ hai, sau đó thực hiện nhân hai phân số như bình thường.
Ví dụ:
* Lưu ý: Khi cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta phải chuyển về phân số rồi tiến hành làm bình thường.
Ví dụ: 3
7. Bảng đơn vị đo đại lượng:
* Bảng đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm
Bảng đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn
* Bảng đơn vị đo diện tích: km2, hm2, dam, m2, dm2, cm2, mm2
Mối liên hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau:
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé
- Đơn vị bé bằng lần đơn vị lớn .
Lưu ý: Héc – ta (ha) ứng với hm2
a ứng với dam2
II. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Tính:
+ b) - c) + d) -
Bài 2. Tính:
3 + b) 4 - c)1- ( + )
Bài 3. Một hộp bóng có số bóng màu đỏ, số bóng màu xanh, còn lại là bóng màu vàng. Tìm phân số chỉ số bóng màu vàng.
Bài 4. Tính:
a) × b) : c) × d) :
e) 4 × f) 3 : g) : 3
Bài 5. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Chia tấm bìa đó thành 3 phần bằng nhau. Tính diện tích của mỗi phần.
Bài 6. Viết dấu ( > < = ) thích hợp vào chỗ chấm:
a) … b) … c) …
d) … e) … g) …
Bài 7. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Một lớp học có số học sinh thích tâp bơi, số học sinh thích đá bóng.
Như vậy :
a) Số học sinh thích tập bơi nhiều hơn số học sinh thích đá bóng.
b) Số học sinh thích tập bơi bằng số học sinh thích đá bóng.
c) Số học sinh thích tập bơi ít hơn số học sinh thích đá bóng.
Bài 8. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
8dam2 =…..m2 5cm2 = ….mm2 7ha = …. m2 | 20hm2 = …. dam2 3m2 = ….cm2 13km2 = …. ha |
300m2 = …..dam2 900mm2 = …. cm2 50000m2 = …. ha | 2100dam2 = ….. hm2 8000dm2 = …. m2 34000ha = …. km2 |
ha = ….. m2 ha = …. m2 | km2 =…. ha km2 = …. Ha |
38m2 25dm2 = …. dm2 10cm26mm2 = …. mm2 2080dm2 = …. m2 ….dm2 | b) 15dm29cm2 = ….cm2 198cm2 = ….dm2 ….cm2 3107mm2 = …. cm2 ….mm2 |
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 2 m2 85 cm2 = …. cm2
A. 285 B. 28 500 C. 2085 D. 20085
Bài 11. Điền dấu > < = thích hợp:
5m2 8dm2 …. 58dm2 910ha ….91km2
7dm25cm2 …. 710cm2 8cm24mm2 ….804cm2
Bài 12. Người ta lát sàn một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 4 m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 1m 20cm, chiều rộng 20cm. Hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để lát kín căn phòng đó?
Bài giải
Bài 13. Tìm x:
a) x + = | b) x + = | c) – x = |
a) + + b)
Bài 15. Một cái hồ có hai vòi nước. Vòi thứ nhất có thể chảy đầy bể trong 2 giờ, vòi thứ hai có sức chảy bằng vòi thứ nhất. Hỏi nếu hồ không có nước, mở hai vòi cùng lúc chảy vào bể thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Bài 16. Một xe máy đi 3 giờ được 60km. Hỏi xe máy đó đi trong 6 giờ được bao nhiêu ki lô mét ? ( Coi như vận tốc không đổi )
Bài 17. Chú công nhân thứ nhất sửa xong một đoạn đường trong 4 giờ. Chú công nhân thứ hai sửa xong đoạn đường đó trong 6 giờ. Nếu cả hai chú công nhân đều cùng làm một lúc thì hết bao lâu sẽ xong đoạn đường đó ?
Bài 18. Dùng một số tiền nếu mua gạo loại gạo 4000đồng 1kg thì được 30kg gạo. Với số tiền đó, nếu mua loại gạo 6000đồng 1kg thì được bao nhiêu ki - lô -gam gạo?
Bài giải
Bài giải
THẦY CÔ TẢI NHÉ!