- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ ĐỀ Ôn tập vật lý lớp 8 giữa học kì 2 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2023, Bộ đề ôn tập giữa HK2 môn Lý 8 năm học 2022-2023 có đáp án được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết:
A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.
Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?
A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.
B. Máy xúc đất đang làm việc.
C. Một lực sĩ đang đứng yên ở tư thế nâng quả tạ.
D. Một học sinh đang ngồi học bài.
Câu 3. Đơn vị nào sau đây, không phải đơn vị của công suất?
A. Oát (W). B. Kilôoát (kW).
C. Jun trên giây (J/s). D. Niutơn trên mét (N/m).
Câu 4. Công thức tính công cơ học là:
A. A = F.s B. A = C. A = m.s D. A =
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
B. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
C. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
D. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
Câu 6. Vật có cơ năng khi:
A. Vật có khả năng sinh công. B. Vật có khối lượng lớn.
C. Vật có chuyển động đều. D. Vật có đứng yên.
Câu 7. Vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn thì:
A. Động năng càng lớn. B. Thế năng đàn hồi càng lớn.
C. Cơ năng càng nhỏ. D. Thế năng hấp dẫn càng lớn.
Câu 8. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt sắt.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 9. Trên một xe tải có ghi 30000W, số đó cho ta biết điều gì?
A. Trong 1 giây xe tải thực hiện được một công là 30000J.
B. Trong 1 giờ xe tải thực hiện được một công là 30000J.
C. Trong 1 giờ xe tải đi được quãng đường là 30000m.
D. Trong 1 giây xe tải đi được 3m.
Câu 10. Một vật có trọng lượng 4N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 1m. Công của trọng lực là:
A. 1J B. 0J C. 4J D. 0,25J
Câu 11. Các chất đều được cấu tạo từ các:
A. Hạt electron và proton. B. Nguyên tử, phân tử.
C. Đơn chất, hợp chất. D. Các tế bào.
Câu 12. Chọn phát biểu sai?
A. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.
Câu 13. Các nguyên tử, phân tử chuyển động:
A. Không ngừng.
B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
C. Theo những hướng nhất định.
D. Không chuyển động.
Câu 14. Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?
A. Miếng đồng ở 5000C. B. Cục nước đá ở 00C.
C. Nước đang sôi (1000C). D. Than chì ở 320C.
Câu 15. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?
A. Khi nhiệt độ tăng.
B. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn.
D. Khi nhiệt độ giảm.
Câu 16. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích:
A. Bằng 100 cm3. B. Lớn hơn 100 cm3.
C. Nhỏ hơn 100 cm3. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 100 cm3.
Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023-ĐỀ 1
MÔN: VẬT LÍ 8
MÔN: VẬT LÍ 8
Phần A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết:
A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.
B. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.
C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.
D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.
Câu 2. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?
A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.
B. Máy xúc đất đang làm việc.
C. Một lực sĩ đang đứng yên ở tư thế nâng quả tạ.
D. Một học sinh đang ngồi học bài.
Câu 3. Đơn vị nào sau đây, không phải đơn vị của công suất?
A. Oát (W). B. Kilôoát (kW).
C. Jun trên giây (J/s). D. Niutơn trên mét (N/m).
Câu 4. Công thức tính công cơ học là:
A. A = F.s B. A = C. A = m.s D. A =
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
B. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
C. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
D. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
Câu 6. Vật có cơ năng khi:
A. Vật có khả năng sinh công. B. Vật có khối lượng lớn.
C. Vật có chuyển động đều. D. Vật có đứng yên.
Câu 7. Vật có khối lượng càng lớn và vận tốc càng lớn thì:
A. Động năng càng lớn. B. Thế năng đàn hồi càng lớn.
C. Cơ năng càng nhỏ. D. Thế năng hấp dẫn càng lớn.
Câu 8. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.
B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.
C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt sắt.
D. Viên đạn đang bay.
Câu 9. Trên một xe tải có ghi 30000W, số đó cho ta biết điều gì?
A. Trong 1 giây xe tải thực hiện được một công là 30000J.
B. Trong 1 giờ xe tải thực hiện được một công là 30000J.
C. Trong 1 giờ xe tải đi được quãng đường là 30000m.
D. Trong 1 giây xe tải đi được 3m.
Câu 10. Một vật có trọng lượng 4N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 1m. Công của trọng lực là:
A. 1J B. 0J C. 4J D. 0,25J
Câu 11. Các chất đều được cấu tạo từ các:
A. Hạt electron và proton. B. Nguyên tử, phân tử.
C. Đơn chất, hợp chất. D. Các tế bào.
Câu 12. Chọn phát biểu sai?
A. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách.
Câu 13. Các nguyên tử, phân tử chuyển động:
A. Không ngừng.
B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
C. Theo những hướng nhất định.
D. Không chuyển động.
Câu 14. Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?
A. Miếng đồng ở 5000C. B. Cục nước đá ở 00C.
C. Nước đang sôi (1000C). D. Than chì ở 320C.
Câu 15. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?
A. Khi nhiệt độ tăng.
B. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn.
D. Khi nhiệt độ giảm.
Câu 16. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích:
A. Bằng 100 cm3. B. Lớn hơn 100 cm3.
C. Nhỏ hơn 100 cm3. D. Nhỏ hơn hoặc bằng 100 cm3.
Phần B. TỰ LUẬN (6 điểm)