- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ Đề thi học kì 2 lớp 2 môn tiếng việt 2022 - 2023 CÓ ĐÁP ÁN, MA TRẬN MỚI NHẤT được soạn dưới dạng file word gồm 47 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. ''
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. ĐỌC HIỂU: (6 điểm)
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miềm đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng băng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Dựa vào nội dung bài đọc thầm trên, em hãy đánh dấu X vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Em hãy kể tên những loại cây và hoa được trồng sau lăng Bác ? (M1-0,5đ)
a. Hoa đào, hoa sứ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
b. Cây vạn tuế, cây dầu, hoa ban, hoa lan
c. Cây vạn tuế, cây dầu, hoa ban, hoa đào, hoa bưởi.
Câu 2. Lăng Bác nằm ở đâu? (M1-0,5đ)
a. Ở thành phố Thái Nguyên.
b. Thành phố Hồ Chí Minh.
c. Ở Thủ đô Hà Nội .
Câu 3.Vì sao họ lại mang cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước về trồng bên lăng Bác ?(M2- 0,5đ)
a. Trồng nhiều loại cây và hoa cho đẹp .
b. Để thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.
c. Vì khi Bác còn sống Bác rất thích hoa .
Câu 4. Em hãy điền những từ còn thiếu trong câu văn dưới đây? (M2- 0,5đ)
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng …………………….theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Câu 5. Dòng nào sau đây nói lên ý nghĩa của bài Cây và hoa bên lăng Bác?(M3- 1đ)
a. Hoa cũng biết khoe sắc, tỏa hương để cho Bác thưởng thức .
b. Cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác.
c. Sự tôn kính của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ.
Câu 6. Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ?(M3- 1đ)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 7. Bộ phận in đậm trong câu: “Tháng sáu, chúng em được nghỉ hè” trả lời cho câu hỏi nào?( M1-0.5Đ)
a. Vì sao? b. Để làm gì? c. Khi nào?
Câu 8. Câu: “Các bạn nhỏ đi thành hàng để vào viếng lăng Bác” thuộc kiểu câu gì?(M2-0.5Đ)
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?
Câu 9. Em hãy điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong các câu sau( M3-1đ)
Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa biển xám xịt nặng nề.
II. ĐỌC THÀNH TIẾNG
Bài 1: Mùa lúa chín - trang 67 sgk Tiếng Việt lớp 2
Câu 1: Tìm từ ngữ tả cảnh lúa chín trong khổ thơ đầu.
- Từ ngữ tả cảnh lúa chín trong khổ thơ đầu là: biển vàng, tơ kén.
Câu 2: Khổ thơ thứ ba nói về điều gì?
- Người nông dân rất vất vả để làm ra hạt lúa.
Bài 2: Sông Hương - trang 70 sgk Tiếng Việt lớp 2:
Câu 1: Khi mùa hè tới, màu sắc của sông Hương thay đổi như thế nào?
- Khi mùa hè tới, màu sắc của sông Hương thay đổi: hoa phượng vĩ nở đỏ rực, Hương Giang thành dải lụa hồng cả phố phường.
Câu 2: Vào những đêm trăng sáng, sông Hương giống với hình ảnh gì?
- Vào những đêm trăng sáng, sông Hương giống với đường trăng lung linh dát vàng.
Bài 3: Ai ngoan sẽ được thưởng - trang 83 sgk Tiếng Việt lớp 2:
Câu 1: Khi đến trại nhi đồng, Bác Hồ cùng em đi thăm những nơi nào?
- Khi đến trại nhi đồng, Bác Hồ cùng em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
Câu 2: Đến lượt mình nhận kẹo, Tộ đã nói gì với Bác Hồ?
- Đến lượt mình nhận kẹo, Tộ đã nói với Bác Hồ hôm nay không vâng lời cô, chưa ngoan nên không được kẹo.
Bài 4: Thư Trung thu - trang 86 sgk Tiếng Việt lớp 2:
Câu 1: Bác Hồ nhớ đến ai vào dịp Tết trung thu?
- Bác Hồ nhớ đến các cháu nhi đồng vào dịp Tết trung thu.
Câu 2: Bác Hồ mong điều gì ở các cháu?
- Bác Hồ mong các cháu cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, để tham gia kháng chiến và gìn giữ hòa bình.
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả: Nghe viết (4 điểm)
Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng băng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhàitrắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
2. Tập làm văn (6 điểm)
Em hãy viết từ 4-6 câu thành một đoạn văn ngắn nói về một cô giáo ( hay thầy giáo ) của em .
Gợi ý:
- Cô giáo (hay thầy giáo ) của em tên gi ?
- Tình cảm của cô giáo (hay thầy giáo ) đối với em như thế nào ?
- Em nhớ nhất điều gì ở cô (hay thầy giáo )
-Tình cảm của em đối với cô giáo (hay thầy giáo ) như thế nào ?
A. ĐỌC
I. Đọc hiểu (6 điểm)
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: b
Câu 4: niềm tôn kính thiêng liêng
Câu 5: c
Câu 6: Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy , chăm chỉ học tập, đi học đúng giờ…
Câu 7: c
Câu 8: b
Câu 9: Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa , biển xám xịt nặng nề.
II. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài (đoạn) đọc.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét dựa vào các yêu cầu sau:
B. VIẾT: ( 10 điểm)
1. Chính tả (4 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm
2. Tập làm văn (6 điểm)
- Đảm bảo các yêu cầu sau, được 6 điểm:
- HS viết được đoạn văn từ 4 - 5 câu theo đúng nội dung đề bài (3 điểm).
- Kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm.
- Kĩ năng dùng từ đặt câu: 1 điểm.
- Có sáng tạo: 1 điểm.
- Tùy theo mức độ sai sót về dùng từ, về câu và chữ viết, … để trừ điểm.
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. ĐỌC HIỂU: (6 điểm)
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy đánh dấu X vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào?(M1-0,5đ)
a. Mùa hạ b. Mùa xuân c. Mùa thu
Câu 2. Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?( M1-0,5đ)
a. Tháp đèn khổng lồ b. Ngọn lửa hồng c. Ngọn nến
Câu 3. Những chú chim làm gì trên cây gạo?(M2-0,5đ)
a. Làm tổ, bắt sâu, hót líu lo.
b. Ngắm hoa gạo, nhảy nhót trên cành.
c. Gọi nhau, trò chuyện ríu rít.
Câu 4. Vì sao hết mùa hoa, cây gạo lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư?(M2 -0,5đ)
Vì mua nhiều nên cây xanh tốt.
Vì chim chóc vãn, không còn sự ồn ã như khi hoa nở.
Vì đàn chim nhắc nhở nhau giữ im lặng.
Câu 5: Nội dung của bài Cây gạo là; (M3- 1đ)
a. Tả vẻ đẹp của cây gạo khi màu xuân đến.
b. Nói về các loài chim chóc đậu trên cây gạo.
c. Tả vẻ đẹp của những chùm hoa gạo và các loài chim.
Câu 6: Theo em cần phải là gì để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường?( M3- 1đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Câu 7òng nào gồm các từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ?( M1- 0,5 đ)
a. Thương mến, giản dị, kính yêu, sáng suốt.
b. Kính yêu, đẹp đẽ, mừng vui, trăm tuổi.
c. Kính trọng, yêu quý, kính yêu, quý mến.
Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” trả lời cho câu hỏi nào?( M2 – 0,5 đ)
a. Thế nào? b. Khi nào? c. Là gì?
Câu 9: Em hãy đặt một câu giới thiệu về một cảnh biển hoặc cảnh rừng mà em biết. ( M3- 1đ)
………………………………………………………………………………………………
II. ĐỌC THÀNH TIẾNG
Đọc bài và trả lời các câu hỏi:
1. CHÁU THĂM NHÀ BÁC ( SGK trang 90)
Câu 1: Cảnh vật nhà Bác có gì đẹp?
TL: Cảnh vật nhà Bác rất đẹp: nắng ngập tràn, vườn hoa nở rộ, thơm ngát mùi phong lan.
Câu 2: Từ ngữ nào tả đôi mắt và nụ cười của Bác?
TL: Từ ngữ tả đôi mắt và nụ cười của Bác là: vì sao, hiền hậu
2. CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC ( SGK trang 93)
Câu 1: Lăng Bác Hồ được đặt ở đâu?
TL: Lăng Bác Hồ được đặt ở quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
Câu 2: Mỗi loài cây và hoa được tả bằng những từ ngữ nào?.
TL: Mỗi loài cây và hoa được tả bằng những từ ngữ: cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, nhành sứ đỏ, hoa dạ hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chum
3. CHUYỆN QUẢ BẦU ( SGK trang 98, 99)
Câu 1: Nhờ đâu hai vợ chồng thoát nạn?
TL: Hai vợ chồng thoát nạn là bởi vì họ đã làm theo những gì mà con dúi báo trước đó.
Câu 2: Câu chuyện giải thích điều gì?
TL: Nạn lụt ở nước ta.
4. SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA (SGK trang 101)
Câu 1: Sóng ở các đảo được tả như thế nào?
TL: Những con sóng bền bỉ ngày đêm vẽ quanh chân đảo một viền hoa như một dải đăng ten mềm mại.
Câu 2: Nhờ đâu những hòn đảo ở Trường Sa có vẻ đẹp rất riêng?
TL: Những hòn đảo ở Trường Sa có vẻ đẹp rất riêng là do hình ảnh cát san hô trắng lấp lánh, biển xanh và màu áo của các chú bộ đội hải quân hòa quyện vào nhau.
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả: Nghe viết (4 điểm)
2. Tập làm văn: (6 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn từ 4 -5 câu về tình cảm của em với một người bạn.
Gợi ý:
- Bạn của em tên gì?
- Em và bạn thường cùng làm việc gì?
- Em thích nhất điều gì ở bạn?
ĐỌC HIỂU
Câu 6: Dọn dẹp vệ sinh trường, lớp và nhà ở; Trồng cây xanh; giữ gìn, bảo vệ cây cối và động vật.
Câu 9: HS đặt theo ý hiểu
- Biển Nha Trang là một cảnh thiên nhiên đẹp thuộc tỉnh Khánh Hòa.
- Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất nước ta.
- Vườn quốc gia Cúc Phương là khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam.
- Bãi biển Hòn Rơm là một cảnh đẹp của tỉnh Bình Thuận.
ĐỀ 1
MA TRÂN ĐỀ THI CK 2 MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC : 2022 - 2023
MA TRÂN ĐỀ THI CK 2 MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC : 2022 - 2023
Chủ đề mạch kiến thức phần kiểm tra đọc | Số câu và số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Tổng | ||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Đọc hiểu văn bản M1: Nhận biết được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có trong văn bản. M2: hiểu được hình ảnh nhân vật, chi tiết có trong văn bản. M3: hiểu được nội dung, ý nghĩa văn bản; viết được những câu văn ngắn có liên quan đến nội dung văn bản; giải thích được chi tiết trong bài có bằng cách suy luận trực tiếp. M3: biết liên hệ thực tế những điều đã học với bản thân, thực tế. | Số câu | 2 | | 2 | | 1 | 1 | 5 | 1 |
Câu số | 1,2 | | 3,4 | | 5 | 6 | 1,2,3,4,5 | 1 | |
Số điểm | 1,0 | | 1,0 | | 1,0 | 1,0 | 3,0 | 1,0 | |
2. Kiến thức tiếng Việt M1: Tìm được các từ ngữ có trong 5 điều Bác Hồ dạy. - Tìm từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm, chỉ hoạt động. -Biết thay thế bằng từ ngữ trả lời câu hỏi khi nào? , để làm gì? M2: - Tìm từ chỉ đặc điểm, từ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, của thiếu thi đối với Bác Hồ.Chỉ tài nguyên thiên nhiên, chỉ hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đã cho. - Tìm các bộ phận hoặc đặt câu kiểu câu Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? M3: - Đặt câu với từ tìm được. Đặt câu nêu những việc làm của Bác Hồ vơi thiếu nhi theo mẫu Ai làm gì?; Đặt câu bày tỏ tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ theo mẫu Ai thế nào?; Đặt câu nói về hoạt động của người , con vật trả lời câu hỏi ở đâu? Đặt câu tả cảnh thiên nhiên với từ đã cho. Đặt câu giớ thiệu về sự vật ở biển hoặc ở rừng . Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Về những hoạt động bảo vệ môi trường. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than vào đoạn văn đã cho. | Số câu | 1 | | 1 | | | 1 | 2 | 1 |
Câu số | 7 | | 8 | | | 9 | 7,8 | 9 | |
| | | | | | | | | |
Tổng | Số câu | 3 | | 3 | | 1 | 2 | 7 | 2 |
Câu số | 1,2,7 | | 3,4,8 | | 5 | 6,9 | 1,2,3,4,5,7,8 | 6,9 | |
Số điểm | 1.5 | | 1.5 | | 1 | 2 | 4 | 2 |
TRƯỜNG TIỂU HỌC ......TOẢN Họ và tên:............................................................. Lớp : 2... | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 40 phút | ||
Môn: TIẾNG VIỆT | Điểm | Chữ kí giám thị 1 | Chữ kí giám thị 2 |
Lời phê: ............................................................................................................................................................................................................................................. | Chữ kí giám khảo 1 | Chữ kí giám khảo 2 | |
I. ĐỌC HIỂU: (6 điểm)
Cây và hoa bên lăng Bác
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miềm đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc tỏa ngát hương thơm.
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng băng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Dựa vào nội dung bài đọc thầm trên, em hãy đánh dấu X vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Em hãy kể tên những loại cây và hoa được trồng sau lăng Bác ? (M1-0,5đ)
a. Hoa đào, hoa sứ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
b. Cây vạn tuế, cây dầu, hoa ban, hoa lan
c. Cây vạn tuế, cây dầu, hoa ban, hoa đào, hoa bưởi.
Câu 2. Lăng Bác nằm ở đâu? (M1-0,5đ)
a. Ở thành phố Thái Nguyên.
b. Thành phố Hồ Chí Minh.
c. Ở Thủ đô Hà Nội .
Câu 3.Vì sao họ lại mang cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước về trồng bên lăng Bác ?(M2- 0,5đ)
a. Trồng nhiều loại cây và hoa cho đẹp .
b. Để thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác.
c. Vì khi Bác còn sống Bác rất thích hoa .
Câu 4. Em hãy điền những từ còn thiếu trong câu văn dưới đây? (M2- 0,5đ)
Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng …………………….theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Câu 5. Dòng nào sau đây nói lên ý nghĩa của bài Cây và hoa bên lăng Bác?(M3- 1đ)
a. Hoa cũng biết khoe sắc, tỏa hương để cho Bác thưởng thức .
b. Cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác.
c. Sự tôn kính của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ.
Câu 6. Em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ?(M3- 1đ)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 7. Bộ phận in đậm trong câu: “Tháng sáu, chúng em được nghỉ hè” trả lời cho câu hỏi nào?( M1-0.5Đ)
a. Vì sao? b. Để làm gì? c. Khi nào?
Câu 8. Câu: “Các bạn nhỏ đi thành hàng để vào viếng lăng Bác” thuộc kiểu câu gì?(M2-0.5Đ)
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?
Câu 9. Em hãy điền dấu câu thích hợp vào các ô trống trong các câu sau( M3-1đ)
II. ĐỌC THÀNH TIẾNG
Bài 1: Mùa lúa chín - trang 67 sgk Tiếng Việt lớp 2
Câu 1: Tìm từ ngữ tả cảnh lúa chín trong khổ thơ đầu.
- Từ ngữ tả cảnh lúa chín trong khổ thơ đầu là: biển vàng, tơ kén.
Câu 2: Khổ thơ thứ ba nói về điều gì?
- Người nông dân rất vất vả để làm ra hạt lúa.
Bài 2: Sông Hương - trang 70 sgk Tiếng Việt lớp 2:
Câu 1: Khi mùa hè tới, màu sắc của sông Hương thay đổi như thế nào?
- Khi mùa hè tới, màu sắc của sông Hương thay đổi: hoa phượng vĩ nở đỏ rực, Hương Giang thành dải lụa hồng cả phố phường.
Câu 2: Vào những đêm trăng sáng, sông Hương giống với hình ảnh gì?
- Vào những đêm trăng sáng, sông Hương giống với đường trăng lung linh dát vàng.
Bài 3: Ai ngoan sẽ được thưởng - trang 83 sgk Tiếng Việt lớp 2:
Câu 1: Khi đến trại nhi đồng, Bác Hồ cùng em đi thăm những nơi nào?
- Khi đến trại nhi đồng, Bác Hồ cùng em đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
Câu 2: Đến lượt mình nhận kẹo, Tộ đã nói gì với Bác Hồ?
- Đến lượt mình nhận kẹo, Tộ đã nói với Bác Hồ hôm nay không vâng lời cô, chưa ngoan nên không được kẹo.
Bài 4: Thư Trung thu - trang 86 sgk Tiếng Việt lớp 2:
Câu 1: Bác Hồ nhớ đến ai vào dịp Tết trung thu?
- Bác Hồ nhớ đến các cháu nhi đồng vào dịp Tết trung thu.
Câu 2: Bác Hồ mong điều gì ở các cháu?
- Bác Hồ mong các cháu cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, để tham gia kháng chiến và gìn giữ hòa bình.
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả: Nghe viết (4 điểm)
Cây và hoa bên lăng Bác
Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng băng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhàitrắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt.
2. Tập làm văn (6 điểm)
Em hãy viết từ 4-6 câu thành một đoạn văn ngắn nói về một cô giáo ( hay thầy giáo ) của em .
Gợi ý:
- Cô giáo (hay thầy giáo ) của em tên gi ?
- Tình cảm của cô giáo (hay thầy giáo ) đối với em như thế nào ?
- Em nhớ nhất điều gì ở cô (hay thầy giáo )
-Tình cảm của em đối với cô giáo (hay thầy giáo ) như thế nào ?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2
LỚP 2. NĂM HỌC 2022 - 2023
LỚP 2. NĂM HỌC 2022 - 2023
A. ĐỌC
I. Đọc hiểu (6 điểm)
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: b
Câu 4: niềm tôn kính thiêng liêng
Câu 5: c
Câu 6: Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy , chăm chỉ học tập, đi học đúng giờ…
Câu 7: c
Câu 8: b
Câu 9: Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa , biển xám xịt nặng nề.
II. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài (đoạn) đọc.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét dựa vào các yêu cầu sau:
Tiêu chí đánh giá | Điểm |
Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm | |
Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm. | |
Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm | |
Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm | |
Tổng |
B. VIẾT: ( 10 điểm)
1. Chính tả (4 điểm)
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm
- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm
2. Tập làm văn (6 điểm)
- Đảm bảo các yêu cầu sau, được 6 điểm:
- HS viết được đoạn văn từ 4 - 5 câu theo đúng nội dung đề bài (3 điểm).
- Kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm.
- Kĩ năng dùng từ đặt câu: 1 điểm.
- Có sáng tạo: 1 điểm.
- Tùy theo mức độ sai sót về dùng từ, về câu và chữ viết, … để trừ điểm.
ĐỀ 2
MA TRÂN ĐỀ THI CK 2 MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC : 2022 - 2023
MA TRÂN ĐỀ THI CK 2 MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC : 2022 - 2023
Chủ đề mạch kiến thức phần kygiểm tra đọc | Số câu và số điểm | Mức 1 | Mức 2 | Mức 3 | Tổng | ||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Đọc hiểu văn bản M1: Nhận biết được hình ảnh, nhân vật, chi tiết có trong văn bản. M2: hiểu được hình ảnh nhân vật, chi tiết có trong văn bản. M3: hiểu được nội dung, ý nghĩa văn bản; viết được những câu văn ngắn có liên quan đến nội dung văn bản; giải thích được chi tiết trong bài có bằng cách suy luận trực tiếp. M3: biết liên hệ thực tế những điều đã học với bản thân, thực tế. | Số câu | 2 | | 2 | | 1 | 1 | 5 | 1 |
Cau so | 1,2 | | 3,4 | | 5 | 6 | | | |
Số điểm | 1,0 | | 1,0 | | 1,0 | 1,0 | 3,0 | 1,0 | |
2. Kiến thức tiếng Việt M1: Tìm được các từ ngữ có trong 5 điều Bác Hồ dạy. - Tìm từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm, chỉ hoạt động. -Biết thay thế bằng từ ngữ trả lời câu hỏi khi nào? , để làm gì? M2: - Tìm từ chỉ đặc điểm, từ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi, của thiếu thi đối với Bác Hồ.Chỉ tài nguyên thiên nhiên, chỉ hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đã cho. - Tìm các bộ phận hoặc đặt câu kiểu câu Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào? M3: - Đặt câu với từ tìm được. Đặt câu nêu những việc làm của Bác Hồ vơi thiếu nhi theo mẫu Ai làm gì?; Đặt câu bày tỏ tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ theo mẫu Ai thế nào?; Đặt câu nói về hoạt động của người , con vật trả lời câu hỏi ở đâu? Đặt câu tả cảnh thiên nhiên với từ đã cho. Đặt câu giớ thiệu về sự vật ở biển hoặc ở rừng . Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Về những hoạt động bảo vệ môi trường. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than vào đoạn văn đã cho. | Số câu | 1 | | 1 | | | 1 | 2 | 1 |
Câu số | 7 | | 8 | | | 9 | | | |
| | | | | | | | | |
Tổng | Số câu | 3 | | 3 | | 1 | 2 | 7 | 2 |
Câu số | 1,2,7 | | 3,4,8 | | 5 | 6,9 | | | |
Số điểm | 1.5 | | 1.5 | | 1 | 2 | 4 | 2 | |
| | | | | | | | ||
Chủ đề, mạch kiến thức phần kiểm tra viết | Chính tả | Viết một đoạn văn có khoảng 45 đến 50 chữ, đoạn viết có trong bài đã viết chính tả ở học kỳ II hoặc bài ngoài: 4 điểm. | |||||||
TLV | Viết đoạn văn ngắn 4 đến 5 câu về tình cảm của em với thầy cô. Tình cảm của em với một người bạn . Tình cảm của em với một người thân trong gia đình. Một giờ học mà em thích . 6 điểm. |
TRƯỜNG TIỂU HỌC ......TOẢN Họ và tên:............................................................. Lớp : 2... | ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Năm học: 2022 - 2023 Thời gian: 40 phút | ||
Môn: Tiếng Việt | Điểm | Chữ kí giám thị 1 | Chữ kí giám thị 2 |
Lời phê: ............................................................................................................................................................................................................................................. | Chữ kí giám khảo 1 | Chữ kí giám khảo 2 | |
I. ĐỌC HIỂU: (6 điểm)
Cây Gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.
(Theo Vũ Tú Nam)
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy đánh dấu X vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:
Câu 1. Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào?(M1-0,5đ)
a. Mùa hạ b. Mùa xuân c. Mùa thu
Câu 2. Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?( M1-0,5đ)
a. Tháp đèn khổng lồ b. Ngọn lửa hồng c. Ngọn nến
Câu 3. Những chú chim làm gì trên cây gạo?(M2-0,5đ)
a. Làm tổ, bắt sâu, hót líu lo.
b. Ngắm hoa gạo, nhảy nhót trên cành.
c. Gọi nhau, trò chuyện ríu rít.
Câu 4. Vì sao hết mùa hoa, cây gạo lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư?(M2 -0,5đ)
Vì mua nhiều nên cây xanh tốt.
Vì chim chóc vãn, không còn sự ồn ã như khi hoa nở.
Vì đàn chim nhắc nhở nhau giữ im lặng.
Câu 5: Nội dung của bài Cây gạo là; (M3- 1đ)
a. Tả vẻ đẹp của cây gạo khi màu xuân đến.
b. Nói về các loài chim chóc đậu trên cây gạo.
c. Tả vẻ đẹp của những chùm hoa gạo và các loài chim.
Câu 6: Theo em cần phải là gì để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường?( M3- 1đ)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Câu 7òng nào gồm các từ ngữ chỉ tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ?( M1- 0,5 đ)
a. Thương mến, giản dị, kính yêu, sáng suốt.
b. Kính yêu, đẹp đẽ, mừng vui, trăm tuổi.
c. Kính trọng, yêu quý, kính yêu, quý mến.
Câu 8: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” trả lời cho câu hỏi nào?( M2 – 0,5 đ)
a. Thế nào? b. Khi nào? c. Là gì?
Câu 9: Em hãy đặt một câu giới thiệu về một cảnh biển hoặc cảnh rừng mà em biết. ( M3- 1đ)
………………………………………………………………………………………………
II. ĐỌC THÀNH TIẾNG
Đọc bài và trả lời các câu hỏi:
1. CHÁU THĂM NHÀ BÁC ( SGK trang 90)
Câu 1: Cảnh vật nhà Bác có gì đẹp?
TL: Cảnh vật nhà Bác rất đẹp: nắng ngập tràn, vườn hoa nở rộ, thơm ngát mùi phong lan.
Câu 2: Từ ngữ nào tả đôi mắt và nụ cười của Bác?
TL: Từ ngữ tả đôi mắt và nụ cười của Bác là: vì sao, hiền hậu
2. CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC ( SGK trang 93)
Câu 1: Lăng Bác Hồ được đặt ở đâu?
TL: Lăng Bác Hồ được đặt ở quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
Câu 2: Mỗi loài cây và hoa được tả bằng những từ ngữ nào?.
TL: Mỗi loài cây và hoa được tả bằng những từ ngữ: cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, nhành sứ đỏ, hoa dạ hương chưa đơm bông, hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chum
3. CHUYỆN QUẢ BẦU ( SGK trang 98, 99)
Câu 1: Nhờ đâu hai vợ chồng thoát nạn?
TL: Hai vợ chồng thoát nạn là bởi vì họ đã làm theo những gì mà con dúi báo trước đó.
Câu 2: Câu chuyện giải thích điều gì?
TL: Nạn lụt ở nước ta.
4. SÓNG VÀ CÁT Ở TRƯỜNG SA (SGK trang 101)
Câu 1: Sóng ở các đảo được tả như thế nào?
TL: Những con sóng bền bỉ ngày đêm vẽ quanh chân đảo một viền hoa như một dải đăng ten mềm mại.
Câu 2: Nhờ đâu những hòn đảo ở Trường Sa có vẻ đẹp rất riêng?
TL: Những hòn đảo ở Trường Sa có vẻ đẹp rất riêng là do hình ảnh cát san hô trắng lấp lánh, biển xanh và màu áo của các chú bộ đội hải quân hòa quyện vào nhau.
B. KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả: Nghe viết (4 điểm)
- Chim rừng Tây Nguyên
2. Tập làm văn: (6 điểm)
Em hãy viết một đoạn văn từ 4 -5 câu về tình cảm của em với một người bạn.
Gợi ý:
- Bạn của em tên gì?
- Em và bạn thường cùng làm việc gì?
- Em thích nhất điều gì ở bạn?
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2
LỚP 2. NĂM HỌC 2022 - 2023
LỚP 2. NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỌC HIỂU
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 |
b | a | c | b | a | c | b |
Câu 9: HS đặt theo ý hiểu
- Biển Nha Trang là một cảnh thiên nhiên đẹp thuộc tỉnh Khánh Hòa.
- Rừng ngập mặn Cà Mau là rừng ngập mặn lớn nhất nước ta.
- Vườn quốc gia Cúc Phương là khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam.
- Bãi biển Hòn Rơm là một cảnh đẹp của tỉnh Bình Thuận.