- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
BỘ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT MÔN TIN HỌC 6,7,8 NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 2 THƯ MỤC , FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Khả năng ghi nhớ hạn chế.
- Đọc, viết chậm hơn so với các bạn trong lớp
II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Giúp HS khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như những học sinh khác;
- Tạo điều kiện cho HS khuyết tật được học văn hóa, phục hồi chức năng và
phát triển khả năng bản thân để hòa nhập cộng đồng;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia học hòa nhập.
- Cuối năm học sinh khuyết tật đủ điều kiện tối thiểu lên lớp.
IV. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1. Nhiệm vụ
a. Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có HS khuyết tật
- Phải tôn trọng và thực hiện các quyền của HS khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương HS khuyết tật; có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hòa nhập cho HS khuyết tật;
- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu và các quy định của trường;
- Chủ động phối hợp với tổ, nhóm chuyên môn trong việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân; tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân của HS khuyết tật;
- Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập cho HS khuyết tật;
- Tư vấn cho nhà trường và gia đình HS khuyết tật trong việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho HS khuyết tật.
b. Đối với HS khuyết tật
- Được chăm lo rèn luyện, phục hồi chức năng, bảo vệ sức khỏe;
- Thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo chương trình và kế hoạch của trường;
- Tham gia các hoạt động trong và ngoài nhà trường phù hợp với khả năng của mình;
- Thực hiện nội quy nhà trường; giữ gìn và bảo vệ tài sản chung.
2. Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho HS khuyết tật
- HS khuyết tật được lập hồ sơ giáo dục cá nhân, trong đó có các thông tin về: khả năng, nhu cầu; các đặc điểm cá nhân; mục tiêu hàng năm và mục tiêu học kỳ; thời gian thực hiện; nội dung, biện pháp thực hiện; người thực hiện; kết quả đánh giá và điều chỉnh sau đánh giá đối với người học.
- Kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho HS khuyết tật được xây dựng trên cơ sở chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học chung và nhu cầu, khả năng của người khuyết tật theo hướng dẫn của Bộ GD – ĐT.
3. Nội dung, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập HS khuyết tật
a. Nội dung, phương pháp giáo dục
- Căn cứ nội dung chương trình giáo dục theo quy định của Bộ GD – ĐT đối với bậc học THCS;
- Dựa vào khả năng, nhu cầu của mỗi HS khuyết tật đã xác định trong
học kì 1
học kì 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Khả năng ghi nhớ hạn chế.
- Đọc, viết chậm hơn so với các bạn trong lớp
Nội dung tìm hiểu | Khả năng của học sinh | Nhu cầu cần đáp ứng |
1. Thể chất - Sự phát triển thể chất - Các giác quan - Lao động đơn giản | - Thể trạng tốt. - Các giác quan tốt. - Tích cực, nhiệt tình | - Chú ý chế độ dinh dưỡng hợp lý. - Nâng cao kỉ luật lao động |
2. Khả năng ngôn ngữ giao tiếp - Hình thức giao tiếp - Vốn từ - Phát âm - Khả năng nói - Khả năng đọc - Khả năng viết | - Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói - Có vốn từ cơ bản - Tốt - Tốt - Còn đọc từng tiếng - Viết chậm. | - Khuyến khích đọc . - Khuyến khích viết. |
3. Khả năng nhận thức - Cảm giác - Tri giác - Trí nhớ - Tư duy - Chú ý - Khả năng thực hiện nhiệm vụ | - Tốt. - Bằng hình ảnh, trực quan. - Còn hạn chế - Cụ thể qua hình ảnh, trực quan - Không lâu. - Thực hiện nhiệm vụ đơn giản. | - Rèn khả năng ghi nhớ. - Hỗ trợ bằng hình ảnh trực quan - Rèn khả năng chú ý - Giao nhiệm vụ, động viên thực hiện. |
4. Khả năng hoà nhập - Quan hệ bạn bè - Quan hệ với tập thể - Hành vi, tính cách | - Vui vẻ, hòa nhã - Đoàn kết với mọi người. - Hiền, ngoan ngoãn. | - Khích lệ giao tiếp và tạo cơ hội cho em tham gia các hoạt động, sinh hoạt tập thể. |
5. Môi trường giáo dục - Gia đình - Nhà trường - Cộng đồng | - Quan tâm. - Tạo điều kiện học. - Gần gũi. | - Tranh thủ sự quan tâm chia sẻ của các tổ chức trong và ngoài nhà trường. - Tư vấn gia đình cho con tham gia các hoạt động ở thôn xóm (sinh hoạt hè) |
- Giúp HS khuyết tật được hưởng quyền học tập bình đẳng như những học sinh khác;
- Tạo điều kiện cho HS khuyết tật được học văn hóa, phục hồi chức năng và
phát triển khả năng bản thân để hòa nhập cộng đồng;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia học hòa nhập.
III. CHỈ TIÊU ĐẾN KẾT THÚC NĂM HỌC
- Học sinh khuyết tật đi học đầy đủ, hoà nhập với học sinh trong lớp để học tập.- Cuối năm học sinh khuyết tật đủ điều kiện tối thiểu lên lớp.
IV. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1. Nhiệm vụ
a. Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có HS khuyết tật
- Phải tôn trọng và thực hiện các quyền của HS khuyết tật; có phẩm chất đạo đức tốt, yêu thương HS khuyết tật; có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ về giáo dục hòa nhập cho HS khuyết tật;
- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ chương trình, kế hoạch dạy học theo yêu cầu và các quy định của trường;
- Chủ động phối hợp với tổ, nhóm chuyên môn trong việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân; tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân của HS khuyết tật;
- Thường xuyên tự bồi dưỡng, đổi mới phương pháp, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập cho HS khuyết tật;
- Tư vấn cho nhà trường và gia đình HS khuyết tật trong việc hỗ trợ, can thiệp, xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục hòa nhập cho HS khuyết tật.
b. Đối với HS khuyết tật
- Được chăm lo rèn luyện, phục hồi chức năng, bảo vệ sức khỏe;
- Thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện theo chương trình và kế hoạch của trường;
- Tham gia các hoạt động trong và ngoài nhà trường phù hợp với khả năng của mình;
- Thực hiện nội quy nhà trường; giữ gìn và bảo vệ tài sản chung.
2. Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho HS khuyết tật
- HS khuyết tật được lập hồ sơ giáo dục cá nhân, trong đó có các thông tin về: khả năng, nhu cầu; các đặc điểm cá nhân; mục tiêu hàng năm và mục tiêu học kỳ; thời gian thực hiện; nội dung, biện pháp thực hiện; người thực hiện; kết quả đánh giá và điều chỉnh sau đánh giá đối với người học.
- Kế hoạch giáo dục cá nhân dành cho HS khuyết tật được xây dựng trên cơ sở chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học chung và nhu cầu, khả năng của người khuyết tật theo hướng dẫn của Bộ GD – ĐT.
3. Nội dung, phương pháp giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập HS khuyết tật
a. Nội dung, phương pháp giáo dục
- Căn cứ nội dung chương trình giáo dục theo quy định của Bộ GD – ĐT đối với bậc học THCS;
- Dựa vào khả năng, nhu cầu của mỗi HS khuyết tật đã xác định trong
học kì 1
học kì 2
THẦY CÔ TẢI NHÉ!