- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,208
- Điểm
- 113
tác giả
BỒI DƯỠNG, Giáo án chuyên đề lịch sử 12 cánh diều NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 194 trang. Các bạn xem và tải giáo án chuyên đề lịch sử 12 cánh diều về ở dưới.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Giải thích được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
- Liệt kê được các tín ngưỡng ở Việt Nam; chỉ ra được một số nét chính của các tín ngưỡng thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, tham quan thực tế ở địa phương.
- Phân tích được những biểu hiện của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam; chỉ ra được những biểu hiện của Phật giáo trong đời sống văn hoá - xã hội thông qua trải nghiệm thực tế, tham quan chùa chiền ở địa phương; nêu được những biểu hiện của Cơ Đốc giáo, Đạo giáo trong đời sống văn hoá - xã hội.
- Nêu được một số nét chính về một số tôn giáo khác.
- Có ý thức tôn trọng, vận động người khác tôn trọng sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp, tương tác tốt với các bạn cùng nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Vận dụng: Biết đề cao, phát huy các biểu hiện tích cực của các tín ngưỡng và tôn giáo trong đời sống văn hoá - xã hội Việt Nam.
3. Về phẩm chất:
Chăm học: Rèn luyện tỉnh hiếu học và tỉnh thần tự học.
Nhân ái: Có ý thức tôn trọng, vận động người khác tôn trọng sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, micro, bảng hoạt động nhóm, nam châm treo phiếu học tập, bảng nhóm.
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – bộ sách Cánh diều
- Tài liệu tham khảo, tư liệu về các hoạt động tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
- Tranh ảnh, phim về hoạt động của các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
2. Học sinh:
- Đọc thông tin trong sách chuyên đề (SCĐ), sưu tầm tư liệu liên quan đến các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
- Tham khảo tư liệu và nội dung trong SCĐ, hoàn thành các phiếu học tập theo yêu cầu của thầy, cô giáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú học tập và chuyển giao nhiệm vụ học tập để kết nối vào bài học
b. Nội dung : Xác định các nhiệm vụ, nội dung học tập cơ bản của bài.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
? Các hình ảnh trên đang nói đến hiện tượng nào trong đời sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, dẫn vào nội dung mới.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. Khái lược về tín ngưỡng và tôn giáo
a. Mục tiêu: Giải thích được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
CHUYÊN ĐỀ 1: LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM ( T1)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Giải thích được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
- Liệt kê được các tín ngưỡng ở Việt Nam; chỉ ra được một số nét chính của các tín ngưỡng thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, tham quan thực tế ở địa phương.
- Phân tích được những biểu hiện của Nho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam; chỉ ra được những biểu hiện của Phật giáo trong đời sống văn hoá - xã hội thông qua trải nghiệm thực tế, tham quan chùa chiền ở địa phương; nêu được những biểu hiện của Cơ Đốc giáo, Đạo giáo trong đời sống văn hoá - xã hội.
- Nêu được một số nét chính về một số tôn giáo khác.
- Có ý thức tôn trọng, vận động người khác tôn trọng sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp và hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp, tương tác tốt với các bạn cùng nhóm.
- Năng lực riêng:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Vận dụng: Biết đề cao, phát huy các biểu hiện tích cực của các tín ngưỡng và tôn giáo trong đời sống văn hoá - xã hội Việt Nam.
3. Về phẩm chất:
Chăm học: Rèn luyện tỉnh hiếu học và tỉnh thần tự học.
Nhân ái: Có ý thức tôn trọng, vận động người khác tôn trọng sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, micro, bảng hoạt động nhóm, nam châm treo phiếu học tập, bảng nhóm.
- Sách Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – bộ sách Cánh diều
- Tài liệu tham khảo, tư liệu về các hoạt động tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
- Tranh ảnh, phim về hoạt động của các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
2. Học sinh:
- Đọc thông tin trong sách chuyên đề (SCĐ), sưu tầm tư liệu liên quan đến các tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam.
- Tham khảo tư liệu và nội dung trong SCĐ, hoàn thành các phiếu học tập theo yêu cầu của thầy, cô giáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú học tập và chuyển giao nhiệm vụ học tập để kết nối vào bài học
b. Nội dung : Xác định các nhiệm vụ, nội dung học tập cơ bản của bài.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
? Các hình ảnh trên đang nói đến hiện tượng nào trong đời sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, dẫn vào nội dung mới.
Hoàn thành năm 1899, phương đình công trình mặt tiền Nhà thờ Chính toà Phát Diệm gợi lên hình ảnh về những mái đình, mái chùa truyền thống hơn là một nhà thờ Công giáo điển hình. Kiểu kiến trúc độc đáo này thể hiện sự kết hợp của văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây, giữa Công giáo với các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống ở Việt Nam. Vậy tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Ở Việt Nam có những tín ngưỡng, tôn giáo nào? Các tín ngưỡng, tôn giáo này có những nét chính gì và biểu hiện như thế nào trong đời sống văn hoá - xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu trong chuyên đề hôm nay. |
I. Khái lược về tín ngưỡng và tôn giáo
a. Mục tiêu: Giải thích được khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động dạy – học | Sản phẩm dự kiến | ||||||||||||||||||||||||
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi sau: ? Tìm hiểu tư liệu hoàn thành nhiệm vụ học tập sau
Bài tập 1 GV đưa ra các hình ảnh và yêu cầu HS xác định tên tín ngưỡng thông qua trò chơi Ai nhanh hơn. HS nà dơ tay trả lời nhanh nhất sẽ được gọi- trả lời đúng sẽ nhận được phần thưởng ( điểm cộng) Đây là tín ngưỡng nào? Bài tập 2 GV đưa ra các hình ảnhvà yêu cầu HS xác định các tôn giáo thông qua trò chơi Ai thông minh hơn HS lớp 5. HS nà dơ tay trả lời nhanh nhất sẽ được gọi- trả lời đúng sẽ nhận được phần thưởng ( điểm cộng) Nhìn hình ảnh và cho biết tôn giáo đang được nhắc tới? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - Nhóm HS lần lượt trả lời các câu hỏi Sản phẩm dự kiến
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV cho HS xem video về sự khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo. | I. Khái lược về tín ngưỡng và tôn giáo 1. Khái niệm tín ngưỡng - Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống. 2. Khái niệm tôn giáo Tôn giáo là niềm tin của con người vào các thế lực siêu nhiên, với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức, được lưu truyền trong một cộng đồng cư dân của một quốc gia hoặc trên toàn thế giới. |