- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Các chuyên đề môn lịch sử năm 2021 - 2022: kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa yên thế
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu sâu sắc, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất, ý nghĩa của khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
So sánh, liên hệ được khởi nghĩa Yên Thế với các phong trào đấu tranh khác cùng thời gian này.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh, nhận định… Vận dụng kiến thức để giải quyết triệt để vấn đề.
3. Năng lực cần đạt: Năng lực chung và năng lực bộ môn, có khả năng đánh giá, so sánh.
B. Nội dung chuyên đề
I- Nguyên nhân
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn tại vùng Yên Thế Thượng. Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cư dân phức tạp, chủ yếu là nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ trang ở đây có thể cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ. Khi Pháp chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì Yên Thế thành đối tượng bình định đầu tiên của chúng nên nhân dân đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
Yên Thế Thượng vào giữa thế kỷ 19 còn là một vùng đất hoang vu chưa được khai phá. Đây là nơi tá túc của nhiều toán giặc Khách, nhiều toán thổ phỉ thường xuyên cướp phá các vùng lân cận. Đây cũng là nơi cho nông dân lưu tán hoặc đang bị truy đuổi đến ẩn náu và sinh sống từ những năm 60 và 70 của thế kỷ 19. Ở đây, họ cùng nhau khai phá đất hoang để trồng cấy, kiếm lâm sản, sống lẫn lộn với bọn giặc Khách, bọn thổ phỉ. Để chống lại ách áp bức, sự truy bắt của chính quyền cũng như chống lại sự cướp bóc, tàn phá của giặc cướp, những người nông dân lưu tán đến cư ngụ ở đây đã phải lập những đội vũ trang tự vệ, những làng chiến đấu. Đây được đánh giá là vùng đất thiếu an ninh nhất của Bắc kỳ lúc bấy giờ.
=> - Do nhu cầu tự vệ của nông dân lưu tán cư trú ở đây, nhằm giữ vững vùng đất này như là một vùng đất ngoài pháp luật, không chịu sự kiểm soát của bất kỳ chính quyền nào.
- Sự yêu nước và chống ngoại bang Pháp của nghĩa quân Yên Thế.
II- Diễn biến cuộc khởi nghĩa: Hoạt động của nghĩa quân Yên Thế được chia làm 4 giai đoạn:
a. Giai đoạn 1 ( 1884 - 1892):
Tại vùng Yên Thế có hàng chục toán quân chống trả Pháp hoạt động riêng rẽ, đặt dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh khác nhau. Thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm( Lương Văn Nắm) đã lãnh đạo nghĩa quân đẩy lùi nhiều trận càn quét của quân Pháp và khu vực Cao Thượng, Hố Chuối. Đến năm 1891, nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang phủ Lạng Thương( thành phố Bắc giang ngày nay).Trước những đợt tấn công, càn quét mới của giặc, nghĩa quân phải rút dần lên vùng Bắc Yên Thế xây dựng, củng cố hệ thống quân sự ph
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN YÊN THẾ
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu sâu sắc, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất, ý nghĩa của khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
So sánh, liên hệ được khởi nghĩa Yên Thế với các phong trào đấu tranh khác cùng thời gian này.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh, nhận định… Vận dụng kiến thức để giải quyết triệt để vấn đề.
3. Năng lực cần đạt: Năng lực chung và năng lực bộ môn, có khả năng đánh giá, so sánh.
B. Nội dung chuyên đề
I- Nguyên nhân
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nguồn tại vùng Yên Thế Thượng. Trước khi thực dân Pháp đặt chân đến vùng này, nơi đây đã là một vùng đất có một cư dân phức tạp, chủ yếu là nông dân lưu tán các loại. Họ chọn nơi đây làm nơi cư trú và đã công khai chống lại triều đình. Khi thực dân Pháp đến bình định vùng này, các toán vũ trang ở đây có thể cũng chống lại quân Pháp như đã từng chống lại triều đình nhà Nguyễn trước đó để bảo vệ miền đất tự do của họ. Khi Pháp chúng mở rộng chiếm đóng Bắc Kì Yên Thế thành đối tượng bình định đầu tiên của chúng nên nhân dân đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
Yên Thế Thượng vào giữa thế kỷ 19 còn là một vùng đất hoang vu chưa được khai phá. Đây là nơi tá túc của nhiều toán giặc Khách, nhiều toán thổ phỉ thường xuyên cướp phá các vùng lân cận. Đây cũng là nơi cho nông dân lưu tán hoặc đang bị truy đuổi đến ẩn náu và sinh sống từ những năm 60 và 70 của thế kỷ 19. Ở đây, họ cùng nhau khai phá đất hoang để trồng cấy, kiếm lâm sản, sống lẫn lộn với bọn giặc Khách, bọn thổ phỉ. Để chống lại ách áp bức, sự truy bắt của chính quyền cũng như chống lại sự cướp bóc, tàn phá của giặc cướp, những người nông dân lưu tán đến cư ngụ ở đây đã phải lập những đội vũ trang tự vệ, những làng chiến đấu. Đây được đánh giá là vùng đất thiếu an ninh nhất của Bắc kỳ lúc bấy giờ.
=> - Do nhu cầu tự vệ của nông dân lưu tán cư trú ở đây, nhằm giữ vững vùng đất này như là một vùng đất ngoài pháp luật, không chịu sự kiểm soát của bất kỳ chính quyền nào.
- Sự yêu nước và chống ngoại bang Pháp của nghĩa quân Yên Thế.
II- Diễn biến cuộc khởi nghĩa: Hoạt động của nghĩa quân Yên Thế được chia làm 4 giai đoạn:
a. Giai đoạn 1 ( 1884 - 1892):
Tại vùng Yên Thế có hàng chục toán quân chống trả Pháp hoạt động riêng rẽ, đặt dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh khác nhau. Thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm( Lương Văn Nắm) đã lãnh đạo nghĩa quân đẩy lùi nhiều trận càn quét của quân Pháp và khu vực Cao Thượng, Hố Chuối. Đến năm 1891, nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang phủ Lạng Thương( thành phố Bắc giang ngày nay).Trước những đợt tấn công, càn quét mới của giặc, nghĩa quân phải rút dần lên vùng Bắc Yên Thế xây dựng, củng cố hệ thống quân sự ph