Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi
  • Replies 0
  • Views 557

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,220
Điểm
113
tác giả
Các thuộc tính cơ bản của âm nhạc

Thuở lọt lòng chúng ta đã được nghe những câu hát ru à ơi của bà của mẹ. Lớn lên, chúng ta được nghe những bài hát thiếu nhi ở trường, những bài hát sôi nổi của tuổi trẻ, những bài hát, bản nhạc trữ tình sâu lắng..., tất cả được diễn đạt từ âm nhạc. Vậy âm nhạc là gì?


Có rất nhiều những định nghĩa về âm nhạc, xuất phát từ những cảm nhận khác nhau trong không gian, thời gian mà âm nhạc xuất hiện. Sau đây là những định nghĩa, những cảm nhận tiêu biểu đó:


Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt, là cách cảm xúc trở thành âm thanh.


Âm nhạc thể hiện những điều không thể nói cũng không thể lặng câm.


Âm nhạc là thứ khiến con người biết yêu thương, biết cảm thông, chia sẻ.


Âm nhạc là thứ gắn kết mọi người, xóa bỏ rào cản về ngôn ngữ.


Âm nhạc là kiến trúc tan chảy; kiến trúc là âm nhạc đóng băng.
thuoc-tin.png


Những âm thanh có tính nhạc được xác định bởi 4 thuộc tính : Cao độ, Trường độ, Cường độ và Âm sắc. Những âm thanh không có tính nhạc thuộc loại tiếng động.


1. Cao độ: Độ cao thấp của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động của vật thể rung. Tần số dao động càng nhiều thì âm thanh có độ cao càng cao và ngược lại. Đơn vị đo cao độ là Hertz (Hz)


Ví dụ, âm thấp nhất của cây đàn piano có tần số 16 Hz, âm cao nhất của nó có tần số 4000 Hz. Giọng nữ thường có âm thanh cao hơn giọng nam.


2. Trường độ: Độ dài ngắn của âm thanh lúc âm thanh bắt đầu được vang lên. Đơn vị đo trường độ là giây (s)


3. Cường độ: Độ to nhỏ của âm thanh. Đơn vị đo cường độ âm thanh là Deciben (viết tắt là db)


4. Âm sắc: Mỗi giọng người, mỗi nhạc cụ phát ra những âm thanh có sắc thái khác nhau. Sự khác nhau về màu sắc âm thanh được tạo ra bởi đường biễu diễn khác nhau của dao động âm thanh.


Trong chuyên mục này lần lượt chúng ta sẽ nghiên cứu, tìm hiểu các thuộc tính của âm thanh đó, dựa trên các khảo cứu khoa học, có thể làm cơ sở cho việc Học hát, Học các nhạc cụ cũng như Sáng tác các ca khúc nhỏ của mình, tuy nhiên điều quan trọng nhất là để chúng ta biết cách nhìn nhận Âm nhạc dưới góc độ của những người làm kỹ thuật.
 
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    âm sắc cao độ cường độ kiến thức âm nhạc trường độ
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,203
    Bài viết
    37,672
    Thành viên
    139,932
    Thành viên mới nhất
    Thu Nhàn 2024

    Thành viên Online

    Không có thành viên trực tuyến.
    Top