- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,184
- Điểm
- 113
tác giả
TUYỂN TẬP Câu hỏi thực tế toán 10 kết nối tri thức, CÁNH DIỀU, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO * THỰC TẾ CÓ ĐÁP ÁN được soạn dưới dạng file word gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
X = {Lào; Campuchia; Trung quốc; Thái Lan
Biểu đồ Ven:
Câu 2. (SGK-SBT-KNTT) Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động 35 người phiên dịch tiếng Anh, 30 người phiên dịch tiếng Pháp, trong đó có 16 người phiên dịch được cả hai thứ tiếng Anh và Pháp. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Ban tổ chức đã huy động bao nhiêu người phiên dịch cho hội nghị đó?
b) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Anh?
c) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp?
Gọi A là tập hợp những người phiên dịch tiếng Anh, là tập hợp những người phiên dịch tiếng Pháp.
Ta có: .
Biểu đồ Ven
a)
Vậy ban tổ chức đã huy động 49 người phiên dịch cho hội nghị đó
b)
Vậy có 19 người chỉ phiên dịch được tiếng Anh
c)
Vậy có 14 người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp
Câu 3. (SGK-SBT-KNTT) Trong một cuộc phỏng vấn 56 ngưởi về những việc họ thường làm vào ngày nghỉ cuối tuần, có 24 ngưởi thích tập thề thao, 15 người thich đi câu cá và 20 người không thích cả hai hoạt động trên.
a) Có bao nhiêu người thích chơi thề thao hoặc thich câu cá?
b) Có bao nhiêu người thích cả câu cá và chơi thể thao?
c) Có bao nhiêu người chỉ thích câu cá, không thích chơi thể thao?
a) Có 36 người hoặc thích chơi thể thao, hoặc thích câu cá.
b) Có 3 người thích cả câu cá và chơi thể thao.
c) Có 12 người chỉ thích câu cá, không thích chơi thể thao.
Gọi A là tập hợp các khách du lịch đến thăm động Thiên Cung
B là tập hợp các khách du lịch đến đảo Titop.
Biểu đồ Ven
Tổng số khách du lịch = Số khách đến động Thiên Cung + Số khách đến đảo Titop - Số khách du lịch đến cả hai địa điểm.
Vậy có 69 khách du lịch vừa đến thăm động Thiên cung vừa đến thăm đảo Titop ở vịnh Hạ Long.
Câu 5. (SGK-SBT-KNTT) Lớp 10 A có 40 học sinh, trong đó có 20 học sinh thích môn Ngữ văn, 18 học sinh thích môn Toán, 4 học sinh thích cả hai môn Ngữ văn và Toán. Hỏi có bao nhiêu học sinh không thích môn nào trong hai môn Ngữ văn và Toán?
Ta có: học sinh hoặc thích môn Toán hoặc thích môn Ngữ văn. Do đó có học sinh không thích môn nào trong hai môn Toán và Ngữ văn.
Câu 6. (SGK-SBT-KNTT) Thống kê tại một trung tâm mua sắm gồm 46 cửa hàng, với 26 cửa hàng có bán quần áo, 16 cửa hàng có bán giày và 34 cửa hàng bán ít nhất một trong hai mặt hàng này. Hỏi:
a) Có bao nhiêu cửa hàng bán cả quần áo và giày?
b) Có bao nhiêu cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày?
c) Có bao nhiêu cửa hàng không bán cả hai loại hàng hoá trên?
Sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp.
a) Gọi là số cửa hàng bán cả quần áo và giày.
Ta có: .
Vậy số cửa hàng bán cả quần áo và giày là 8 cửa hàng.
b) Số cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày là
(cửa hàng).
c) Số cửa hàng không bán cả hai loại hàng hoá trên là
(cửa hàng).
a) Gọi x và y lần lượt là số kilômét ông An đi trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu và trong hai ngày cuối tuần. Viết bất phương trình biểu thị mối liên hệ giữa và y sao cho tổng số tiền ông An phải trả không quá 14 triệu đồng.
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a trên mặt phẳng toạ độ.
a)
Ta có 14 triệu = 14000 (nghìn đồng)
Số tiền ông An đi x km trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu là (nghìn đồng)
Số tiền ông An đi y km trong 2 cuối tuần là 10y (nghìn đồng)
Số tiền ông An đi trong một tuần là 8x+10y (nghìn đồng)
Vì số tiền không quá 14 triệu đồng nên ta có:
Vậy bất phương trình cần tìm là
b)
FULL FILE
demo
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CHƯƠNG 1. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Bài 1. (SGK-SBT-KNTT) Mệnh đề
Bài 2. (SGK-SBT-KNTT) Tập hợp
Câu 1. (SGK-SBT-KNTT) Gọi X là tập hợp các quốc gia tiếp giáp với Việt Nam. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp và biểu diễn tập bằng biểu đồ Ven.Lời giải
X = {Lào; Campuchia; Trung quốc; Thái Lan
Biểu đồ Ven:
Câu 2. (SGK-SBT-KNTT) Để phục vụ cho một hội nghị quốc tế, ban tổ chức huy động 35 người phiên dịch tiếng Anh, 30 người phiên dịch tiếng Pháp, trong đó có 16 người phiên dịch được cả hai thứ tiếng Anh và Pháp. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Ban tổ chức đã huy động bao nhiêu người phiên dịch cho hội nghị đó?
b) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Anh?
c) Có bao nhiêu người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp?
Lời giải
Gọi A là tập hợp những người phiên dịch tiếng Anh, là tập hợp những người phiên dịch tiếng Pháp.
Ta có: .
Biểu đồ Ven
a)
Vậy ban tổ chức đã huy động 49 người phiên dịch cho hội nghị đó
b)
Vậy có 19 người chỉ phiên dịch được tiếng Anh
c)
Vậy có 14 người chỉ phiên dịch được tiếng Pháp
Câu 3. (SGK-SBT-KNTT) Trong một cuộc phỏng vấn 56 ngưởi về những việc họ thường làm vào ngày nghỉ cuối tuần, có 24 ngưởi thích tập thề thao, 15 người thich đi câu cá và 20 người không thích cả hai hoạt động trên.
a) Có bao nhiêu người thích chơi thề thao hoặc thich câu cá?
b) Có bao nhiêu người thích cả câu cá và chơi thể thao?
c) Có bao nhiêu người chỉ thích câu cá, không thích chơi thể thao?
Lời giải
a) Có 36 người hoặc thích chơi thể thao, hoặc thích câu cá.
b) Có 3 người thích cả câu cá và chơi thể thao.
c) Có 12 người chỉ thích câu cá, không thích chơi thể thao.
Ôn tập chương I
Câu 4. (SGK-SBT-KNTT) Một cuộc khảo sát về khách du lịch thăm vịnh Hạ Long cho thấy trong 1410 khách du lịch được phỏng vấn có 789 khách du lịch đến thăm động Thiên Cung, 690 khách du lịch đến đảo Titop. Toàn bộ khách được phỏng vấn đã đến ît nhất một trong hai địa điểm trên. Hỏi có bao nhiêu khách du lịch vừa đến thăm động Thiên Cung vừa đến thăm đảo Titop ở vịnh Hạ Long?Lời giải
Gọi A là tập hợp các khách du lịch đến thăm động Thiên Cung
B là tập hợp các khách du lịch đến đảo Titop.
Biểu đồ Ven
Tổng số khách du lịch = Số khách đến động Thiên Cung + Số khách đến đảo Titop - Số khách du lịch đến cả hai địa điểm.
Vậy có 69 khách du lịch vừa đến thăm động Thiên cung vừa đến thăm đảo Titop ở vịnh Hạ Long.
Câu 5. (SGK-SBT-KNTT) Lớp 10 A có 40 học sinh, trong đó có 20 học sinh thích môn Ngữ văn, 18 học sinh thích môn Toán, 4 học sinh thích cả hai môn Ngữ văn và Toán. Hỏi có bao nhiêu học sinh không thích môn nào trong hai môn Ngữ văn và Toán?
Lời giải
Ta có: học sinh hoặc thích môn Toán hoặc thích môn Ngữ văn. Do đó có học sinh không thích môn nào trong hai môn Toán và Ngữ văn.
Câu 6. (SGK-SBT-KNTT) Thống kê tại một trung tâm mua sắm gồm 46 cửa hàng, với 26 cửa hàng có bán quần áo, 16 cửa hàng có bán giày và 34 cửa hàng bán ít nhất một trong hai mặt hàng này. Hỏi:
a) Có bao nhiêu cửa hàng bán cả quần áo và giày?
b) Có bao nhiêu cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày?
c) Có bao nhiêu cửa hàng không bán cả hai loại hàng hoá trên?
Lời giải
Sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp.
a) Gọi là số cửa hàng bán cả quần áo và giày.
Ta có: .
Vậy số cửa hàng bán cả quần áo và giày là 8 cửa hàng.
b) Số cửa hàng chỉ bán một trong hai loại quần áo hoặc giày là
(cửa hàng).
c) Số cửa hàng không bán cả hai loại hàng hoá trên là
(cửa hàng).
CHƯƠNG 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Bài 3. (SGK-SBT-KNTT) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 7. (SGK-SBT-KNTT) Ông An muốn thuê một chiếc ô tô (có lái xe) trong một tuần. Giá thuê xe được cho như bảng sau: | Phi cố định (nghin đồng/ngày) | Phí tính theo quãng đường di chuyển (nghin đồng/kilômét) |
Từ thứ Hai đến thứ Sáu | 900 | 8 |
Thứ Bảy và Chủ nhật | 1500 | 10 |
b) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ở câu a trên mặt phẳng toạ độ.
Lời giải
a)
Ta có 14 triệu = 14000 (nghìn đồng)
Số tiền ông An đi x km trong các ngày từ thứ Hai đến thứ Sáu là (nghìn đồng)
Số tiền ông An đi y km trong 2 cuối tuần là 10y (nghìn đồng)
Số tiền ông An đi trong một tuần là 8x+10y (nghìn đồng)
Vì số tiền không quá 14 triệu đồng nên ta có:
Vậy bất phương trình cần tìm là
b)
FULL FILE
demo
THẦY CÔ TẢI NHÉ!