- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,184
- Điểm
- 113
tác giả
Đề cương ôn tập sinh học lớp 11 kì 1 CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2024-2025 được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. TRẮC NGHIỆM: (7Đ)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh vật là không đúng?https://yopo.vn/#_edn1
A. Tất cả các cơ thể sống đều là hệ thống mở, luôn diễn ra đồng thời quá trình trao đổi chất và năng lượng môi trường.
B. Năng lượng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng được sử dụng toàn bộ cho các hoạt động sống của sinh vật.
C. Năng lượng trong quá trình trao đổi vật chất và chuyển hoá năng lượng một phần được các sinh vật dự trữ, một phần sử dụng trong các hoạt động sống và lượng lớn được giải phóng trở lại môi trường dưới dạng nhiệt năng.
D. Cơ thể sử dụng năng lượng ATP cho các hoạt động sống cơ bản và trả lại môi trường một phần năng lượng dưới dạng nhiệt năng.
Câu 1.1: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm. Đó là
A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.
B. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng.
C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.
D. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng.
Câu 1.2: Trong các sinh vật sau, nhóm sinh vật nào có khả năng tự dưỡng?
A. Tảo, cá, chim, rau, cây xà cừ. B. Tảo, nấm, rau, lúa, cây xà cừ.
C. Con người, vật nuôi, cây trồng. D. Tảo, trùng roi xanh, lúa, cây xà cừ.
Câu 1.3: Nguồn năng lượng khởi đầu trong sinh giới là?
A. ATP B. Nhiệt năng C. Động năng D. Quang năng
Câu 2. Khẳng định nào là không đúng về sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ?
A. Trao đổi ion khoáng từ bề mặt của keo đất với ion khoáng trên bề mặt rễ khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
B. Ion khoáng hoà tan trong nước và xâm nhập vào rễ cây theo dòng nước liên kết.
C. Ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
D. Ion khoáng thẩm thấu theo sự chệnh lệch từ nồng độ cao đến thấp.
Câu 2.1: Sự trao đổi nước trong cây không có quá trình nào sau đây? [ii]
A. Thoát hơi nước ở lá B. Hấp thu nước ở rễ C. Vận chuyển trong mạch D. Vận chuyển trong mạch rây
Câu 2.2: Cân bằng nước trong cây là tương quan giữa [iii]
A. lượng nước rễ hút vào và lượng hơi nước thoát ra B. lượng nước rễ hút vào và lượng nước vận chuyển trong thân
C. lượng hơi nước thoát ra và lượng nước cây sử dụng D. lượng nước và khoáng hòa tan rễ hút vào
Câu 2.3: Cây sống ở vùng sa mạc thường có đặc điểm nào sau đây? [iv]
A. Phát triển rễ thở B. Mô thông khí phát triển C. Giảm kích thước lá D. Tăng số lượng lá
Câu 3. Quang hợp ở thực vật là
A. quá trình sắc tố quang hợp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng hoặc hoá học để chuyển hoá CO2 và H2O thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
B. quá trình sắc tố quang hợp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO2 và H2O thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
C. quá trình sắc tố quang hợp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO2 và chất khoáng thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
D. quá trình lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO2 và H2O thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
Câu 3.1: Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả? [v]
A. Uống nước giải khát có ga B. Tắm nắng C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon D. Trồng nhiều cây xanh
Câu 3.2: Tự dưỡng là hình thức [vi]
A. tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. B. tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ có sẵn.
C. tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ. D. tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ và vô cơ.
Câu 3.3: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm
A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước.
C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về vai trò quang hợp là không đúng?
A. Tích luỹ năng lượng cho tế bào.
B. Hình thành chất hữu cơ.
C. Điều hoà nhiệt độ và không khí.
D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 4.1: Quang hợp không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa tỷ lệ khí O2 / CO2 của khí quyển B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng D. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ, oxi.
Câu 4.2: Sản phẩm của pha sáng gồm:
A. ATP, NADPH VÀ O2. B. ATP, NADPH VÀ CO2. C. ATP, NADP+ VÀ O2. D. ATP, NADPH.
Câu 4.3: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
A. RiDP B. AlPG C. MA D. APG
Câu 5. Quan sát hình ảnh sau và cho biết khi nói về tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá, nhận định nào sau đây là đúng?
II .PHẦN TỰ LUẬN: 3Đ –MỖI CÂU 1Đ
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
Môn: Sinh học 11
Môn: Sinh học 11
I. TRẮC NGHIỆM: (7Đ)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh vật là không đúng?https://yopo.vn/#_edn1
A. Tất cả các cơ thể sống đều là hệ thống mở, luôn diễn ra đồng thời quá trình trao đổi chất và năng lượng môi trường.
B. Năng lượng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng được sử dụng toàn bộ cho các hoạt động sống của sinh vật.
C. Năng lượng trong quá trình trao đổi vật chất và chuyển hoá năng lượng một phần được các sinh vật dự trữ, một phần sử dụng trong các hoạt động sống và lượng lớn được giải phóng trở lại môi trường dưới dạng nhiệt năng.
D. Cơ thể sử dụng năng lượng ATP cho các hoạt động sống cơ bản và trả lại môi trường một phần năng lượng dưới dạng nhiệt năng.
Câu 1.1: Dựa vào kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm. Đó là
A. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.
B. nhóm sinh vật tự dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng.
C. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hoại dưỡng.
D. nhóm sinh vật dị dưỡng và nhóm sinh vật hóa dưỡng.
Câu 1.2: Trong các sinh vật sau, nhóm sinh vật nào có khả năng tự dưỡng?
A. Tảo, cá, chim, rau, cây xà cừ. B. Tảo, nấm, rau, lúa, cây xà cừ.
C. Con người, vật nuôi, cây trồng. D. Tảo, trùng roi xanh, lúa, cây xà cừ.
Câu 1.3: Nguồn năng lượng khởi đầu trong sinh giới là?
A. ATP B. Nhiệt năng C. Động năng D. Quang năng
Câu 2. Khẳng định nào là không đúng về sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ?
A. Trao đổi ion khoáng từ bề mặt của keo đất với ion khoáng trên bề mặt rễ khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
B. Ion khoáng hoà tan trong nước và xâm nhập vào rễ cây theo dòng nước liên kết.
C. Ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
D. Ion khoáng thẩm thấu theo sự chệnh lệch từ nồng độ cao đến thấp.
Câu 2.1: Sự trao đổi nước trong cây không có quá trình nào sau đây? [ii]
A. Thoát hơi nước ở lá B. Hấp thu nước ở rễ C. Vận chuyển trong mạch D. Vận chuyển trong mạch rây
Câu 2.2: Cân bằng nước trong cây là tương quan giữa [iii]
A. lượng nước rễ hút vào và lượng hơi nước thoát ra B. lượng nước rễ hút vào và lượng nước vận chuyển trong thân
C. lượng hơi nước thoát ra và lượng nước cây sử dụng D. lượng nước và khoáng hòa tan rễ hút vào
Câu 2.3: Cây sống ở vùng sa mạc thường có đặc điểm nào sau đây? [iv]
A. Phát triển rễ thở B. Mô thông khí phát triển C. Giảm kích thước lá D. Tăng số lượng lá
Câu 3. Quang hợp ở thực vật là
A. quá trình sắc tố quang hợp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng hoặc hoá học để chuyển hoá CO2 và H2O thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
B. quá trình sắc tố quang hợp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO2 và H2O thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
C. quá trình sắc tố quang hợp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO2 và chất khoáng thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
D. quá trình lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO2 và H2O thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2.
Câu 3.1: Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả? [v]
A. Uống nước giải khát có ga B. Tắm nắng C. Mặc quần áo dày dặn bằng vải nilon D. Trồng nhiều cây xanh
Câu 3.2: Tự dưỡng là hình thức [vi]
A. tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. B. tổng hợp chất hữu cơ từ chất hữu cơ có sẵn.
C. tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ. D. tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ và vô cơ.
Câu 3.3: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm
A. khí oxygen và glucose. B. glucose và nước.
C. khí carbon dioxide, nước và năng lượng ánh sáng. D. khí carbon dioxide và nước.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây về vai trò quang hợp là không đúng?
A. Tích luỹ năng lượng cho tế bào.
B. Hình thành chất hữu cơ.
C. Điều hoà nhiệt độ và không khí.
D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.
Câu 4.1: Quang hợp không có vai trò nào sau đây?
A. Điều hòa tỷ lệ khí O2 / CO2 của khí quyển B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng D. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ, oxi.
Câu 4.2: Sản phẩm của pha sáng gồm:
A. ATP, NADPH VÀ O2. B. ATP, NADPH VÀ CO2. C. ATP, NADP+ VÀ O2. D. ATP, NADPH.
Câu 4.3: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
A. RiDP B. AlPG C. MA D. APG
Câu 5. Quan sát hình ảnh sau và cho biết khi nói về tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá, nhận định nào sau đây là đúng?
II .PHẦN TỰ LUẬN: 3Đ –MỖI CÂU 1Đ
TT câu | Bài | Yêu cầu cần đạt |
1 | Hệ tuần hoàn ở ĐV | Trình bày được vai trò của thể dục, thể thao đối với tuần hoàn. Phân tích được tác hại của việc lạm dụng rượu, bia đối với sức khoẻ của con người, đặc biệt là hệ tim mạch. |
2 | Miễn dịch ở người và động vật | Giải thích được cơ sở của hiện tượng dị ứng với chất kích thích, thức ăn; cơ chế thử phản ứng khi tiêm kháng sinh. |
3 | Bài tiết và cân bằng nội môi | Vận dụng được kiến thức bài tiết để phòng và chống được một số bệnh liên quan đến thận và bài tiết Trình bày được các biện pháp bảo vệ thận: điều chỉnh chế độ ăn và uống đủ nước; không sử dụng quá nhiều loại thuốc; không uống nhiều rượu, bia. |
THẦY CÔ TẢI NHÉ!