- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 87,184
- Điểm
- 113
tác giả
GIÁO ÁN, KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÓ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG CÔNG DÂN SỐ CHO HỌC SINH LỚP 2 NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm các file trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Yêu cầu cần đạt
Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa ki-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học.
- Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giải quyết vấn đề thực tế.
- Nhận biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản
- Phát triển các NL toán học : Thông qua các hoạt động quan sát, so sánh, trao đổi, nhận xét, ước lượng sử dụng đơn vị đo ki-lô-mét trong bối cảnh thực tiễn, HS có cơ hội được phát triển N giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. Kích thích trí tò mò của HS về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác, cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.
*Giáo dục KNCDS:
-Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình là một số quãng đường trên thực tế có sử dụng đơn vị đo ki -lô-mét.(2.1.L1-L2a )
- Tìm kiếm được dữ liệu thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kĩ thuật số về độ dài một số quãng đường được tính với đơn vị đo là Ki – lô – mét (2.1.l1-L2.b )
-Phát hiện tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin phổ biến và nội dung kĩ thuật số về độ dài các quãng đường với đơn vị đo là ki – lô – mét(2.2.L1-L2a.)
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên;
- Ti vi( Máy chiếu); Bảng phụ, Phiếu học tập
- Bài hát Trái đất này là của chúng mình: https://www.youtube.com/watch?v=
u91MJeXfiyo
2. Học sinh
-Dùng điện thoại, máy tính có kết nối mạng để khai thác, tìm hiểu về các quãng đường trên thực tế theo nhóm phân công. (Dưới sự trợ giúp của phụ huynh gửi về cho GV)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
yopo.vn--KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÓ TÍCH HỢP GDKNCDS
yopo.vn-- BẢNG THAM CHIẾU-GD-KNCDS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Môn: Toán Chủ để 4: Các số trong phạm vi 1000 Phép cộng, trừ trong phạm vi 1000 BÀI 83: KI - LÔ - MÉT | Lớp: 2A2 Số tiết: 2 tiết |
Thời gian thực hiện: Thứ Hai, ngày 15 tháng 04 năm 2024 (Tiết 1) Thứ Ba, ngày 16 tháng 04 năm 2024 (Tiết 2) |
Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài, ki-lô-mét viết tắt là km. Biết được quan hệ giữa ki-lô-mét với các đơn vị đo độ dài đã học.
- Thực hiện được các phép tính với đơn vị mét và vận dụng giải quyết vấn đề thực tế.
- Nhận biết ước lượng độ dài với đơn vị đo ki-lô-mét trong một số trường hợp đơn giản
- Phát triển các NL toán học : Thông qua các hoạt động quan sát, so sánh, trao đổi, nhận xét, ước lượng sử dụng đơn vị đo ki-lô-mét trong bối cảnh thực tiễn, HS có cơ hội được phát triển N giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học. Kích thích trí tò mò của HS về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác, cảm nhận sự kết nối chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.
*Giáo dục KNCDS:
-Xác định được nhu cầu thông tin cần tìm của mình là một số quãng đường trên thực tế có sử dụng đơn vị đo ki -lô-mét.(2.1.L1-L2a )
- Tìm kiếm được dữ liệu thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kĩ thuật số về độ dài một số quãng đường được tính với đơn vị đo là Ki – lô – mét (2.1.l1-L2.b )
-Phát hiện tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin phổ biến và nội dung kĩ thuật số về độ dài các quãng đường với đơn vị đo là ki – lô – mét(2.2.L1-L2a.)
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên;
- Ti vi( Máy chiếu); Bảng phụ, Phiếu học tập
- Bài hát Trái đất này là của chúng mình: https://www.youtube.com/watch?v=
u91MJeXfiyo
2. Học sinh
-Dùng điện thoại, máy tính có kết nối mạng để khai thác, tìm hiểu về các quãng đường trên thực tế theo nhóm phân công. (Dưới sự trợ giúp của phụ huynh gửi về cho GV)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | ||
Tiết 1 | |||
1. Hoạt động Mở đầu Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Gắn thẻ” - GV phát thẻ m, cm, dm, cho HS. Yêu cầu HS gắn tên các đơn vị đo độ dài đã học. Viết đơn vị đo độ dải thích hợp vào chỗ chấm. Bạn nào gắn đúng và nhanh nhất bạn đó chiến thắng. a. Bút chì dài 15… b. Bàn học cao khoảng 8… c. Chiều dài lớp học khoảng 12 ... d. Quãng đường từ Hà Nội đi Hải Phòng dài khoảng 1000.... - GV dẫn dăt : Các độ dài các con vừa gắn vào các câu thích hợp là những đơn vị đo độ dài các đồ dùng và các vật rất gần gũi với chúng ta. Vậy để đo độ dài của 1 quãng đường từ hay từ thành phố Hà Nội này đến thành phố Hải Phòng người ta thường dùng đơn vị đo lớn hơn mét các con ạ! Đó là đơn vị nào? Cô cùng các con sẽ đi tìm hiểu nhé! - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - GV đặt vấn đề: Cái biển đó là biển chỉ dẫn cho biết độ dài đoạn đường đi đến các thành phố. Biển dẫn có nhánh rẽ 2 đoạn đường : Rẽ phải vào thành phố A là 34 km; vào thành phố B là 30km. Các em đã bao giờ nghe nói đến đơn vị đo độ dài ki - lô - mét này chưa? Vậy bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về 1 đơn vị đo độ dài lớn nhất nhé ! 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Nhận biết đơn vị đo độ dài Ki - lô - mét - GV nêu: Để đo những độ dài tương đối lớn như độ dài đường bộ, đường sắt, chiều dài con sông... người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài ki-lô-mét. - GV giới thiệu: Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, viết tắt là km. 1 km = 1000 m 1000 m = 1 km ( 1km người ta còn có thể gọi là 1 cây số : Ví dụ đi từ nhà e đến trường dài 1 cây số )- GV yêu cầu HS đọc và ghi vào vở. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động giúp HS cảm nhận được độ dài 1 km trong thực tế cuộc sống - GV lấy một vị trí có khoảng cách từ trường TH Quang Trung đến trường TH Trưng Vương dài khoảng 1 km để giải thích cho HS cảm nhận được độ dài 1 km. - Từ nhà e đến trường thường dài khoảng 1 km, hoặc 2km hoặc 3km, chứ không có nhà ai đi 20km, 30km đâu vì xa quá. - GV chuyển ý : Để biết được đơn vị Km được dùng đo những vật như thế nào, chúng ta chuyển sang phần tiếp theo. 3. Hoạt động Luyện tập - Thực hành Bài 1: Chọn số đo độ dài thích hợp: a. Cầu Nhật Tân b. Xe buýt dài dài khoảng: khoảng: A. 4m A. 10m B. 4km B. 10km - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS thực hiện theo nhóm bàn - GV cho HS quan sát hình vẽ, chọn số đo độ dài thích hợp với mỗi trường hợp rồi giải thích tại sao lại chọn. - GV hỏi : Tại sao cái cầu Nhật Tân lại dài khoảng 4km mà k phải làm 4m? + Tại sao ô tô lại chỉ dài khoảng 10m mà không phải là 10km? - Nhận xét, chữa bài đúng, chốt kiến thức. Bài 2: a. Tính: 200km + 140 km 160 km – 60 km 2km × 9 45 km : 5 - GV cho HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở - GV cho HS chữa bài , GV chốt đáp án và hỏi : + Làm thế nào để tìm được kết quả của phép tính 200km + 140km? + Tại sao con biết 45km : 5 = 9km? + Vậy khi thực hiện tính với đơn vị đo độ dài km có giống với đơn vị cm không? → GV chốt cách thực hiện tính với đơn vị đo độ dài. b. < > = 1 km ? 300 m + 600 m - GV cho HS đọc yêu cầu.1000 m ? 1 km 980 m + 10 m ? 1 km 315 m + 683 m ? 1 km - GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả, GV chốt kết quả và hỏi : + Tại sao con biết 1km > 300m + 600m + Khi làm bài tập điền dấu >; <; = con cần lưu ý gì?→ GV Chốt cách làm bài điền >,<,= 4. Hoạt động Vận dụng - GV cho HS chia sẻ độ dài quãng đường theo nhóm phân công -GV và HS kiểm tra tính xác thực của thông tin HS đã chia sẻ trên google -So sánh các dữ liệu HS cung cấp. + Hà Nội đi thành phố nào dài nhất ? + Hà Nội đi thành phố nào gần nhất ? +Dựa vào đâu mà em tìm được ra những thông tim đó? - GV nhận xét và chốt đáp án đúng.Tuyên dương HS đã biết sử dụng thiết bị số …….. * Củng cố, dặn dò + Bài học hôm nay, con đã học thêm được điều gì? - GV chốt lại nội dung bài học | - Theo dõi GV hướng dân chơi. 3 HS lên bảng, lớp làm nháp, theo dõi, cổ vũ. a. Bút chì dài 15 cm b. Bàn học cao khoảng 8 dm c. Chiều dài lớp học khoảng 12 m d. Quãng đường từ Hà Nội đi Hải Phòng dài khoảng 1000m - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát bức tranh + HS nêu : Có con đường và ô tô đi , có biển chỉ dẫn, có hàng cây... - HS lắng nghe - HS theo dõi, lắng nghe - HS nhận biết ki-lô-mét: Ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, viết tắt là km. - HS đọc và ghi vở - 1 km = 1000 m 1000m = 1km. - HS cảm nhận được độ dài 1 km trong thực tế cuộc sống. - Vài HS nêu khoảng cách quãng đường - HS lắng nghe. - 2 HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi - HS thảo luận nhóm - HS quan sát giải thích vì sao chọn đáp án đó
- HS trả lời: Vì quãng đường phải dài người ta mới xây cầu,có nhiều nhịp cầu, phải dài thì ô tô, xe máy mới đi lại được... + Vì số lượng người trên một ô tô có hạn nên chỉ điền là m... - Chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở và trình bày kết quả 200 km + 140 km = 340 km + HS nêu: Tính 200+140=340 rồi viết thêm đơn vị km vào kết quả.160 km – 60 km = 100 km 2 km × 9 = 18 km 45 km : 5 = 9 km + Lấy 45 : 5 = 9 rồi viết thêm đơn vị km vào kết quả. + Có. - Trình bày bài vào vở. - HS lắng nghe, ghi nhớ - Đọc yêu cầu. - HS làm bài và trình bày kết quả 1 km > 300 m + 600 m + Vì 300m + 600m = 900m mà1000 m = 1 km 980 m + 10 m < 1 km 315 m + 683 m < 1 km 1km = 1000m nên 1km > 900m + Tính được kết quả rồi mới so sánh để điền dấu. - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS chia sẻ phần nội dung đã khai thác, tìm hiểu bằng hình ảnh hoặc qua trang trình chiếu đã gửi cho GV. - Hà Nội đi Lạng Sơn : 169km - Hà Nội đi Cao Bằng : 285 km - Hà Nội đi Hải Phòng : 102km - Hà Nội đi Vinh : 308 km -Chiều dài tuyến quốc lộ 18A qua địa phận Uông Bí. -Chiều dài sông Hồng chảy qua địa phận Việt Nam: +Vinh + Hải Phòng -Dùng điện thoại và vào trang mạng google để tìm ra được các thông tim trên. - HS theo dõi, lắng nghe - Nêu - HS lắng nghe, ghi nhớ |
yopo.vn-- BẢNG THAM CHIẾU-GD-KNCDS
THẦY CÔ TẢI NHÉ!