- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
CHỦ ĐỀ HỌC KỲ II - LỚP 10 NGUYỄN DU, CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TRUYỆN KIỀU VÀ PHÉP TU TỪ ĐIỆP, ĐỐI
I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
- Đối tượng học sinh: Lớp 10.
- Thời gian dạy học: học kì II .
- Thời lượng tổ chức dạy học chuyên đề: 07 tiết
II. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Xây dựng chủ đề Nguyễn Du, các đoạn trích trong Truyện Kiều và phép tu từ Điệp, Đối để dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực, giáo viên sẽ giúp học sinh:
1. Kiến thức
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của truyện thơ Nôm;
- Nắm được đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số đoạn tríchTruyện Kiều;
- Hiểu được các khía cạnh của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua các đoạn trích trong Truyện Kiều.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ Nôm theo đặc trưng thể loại;
- Biết cách tiếp cận và phân tích một đoạn trích truyện thơ Nôm.
- Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên va có khả năng sử dụng được các phép tu từ đó khi cần thiết.
3. Thái độ
- Biết trân trọng khát vọng hạnh phúc, những phẩm chất tốt đẹp, ước mơ tự do của con người;
- Biết cảm thương cho số phận bất hạnh, bi kịch tình yêu và nhân cách bị chà đạp của con người;
- Có khát vọng sống tốt, sống đẹp và giàu tinh thần nhân ái.
- Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt..
4. Định hướng năng lực hình thành
a. Phát triển năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
b. Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Chuẩn bị của giáo viên
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
+ Máy chiếu, tranh, ảnh, video clip có liên quan đến hoàn cảnh sáng tác và nội dung của văn bản.
+ Các tư liệu tham khảo khác.
- Chuẩn bị của học sinh
+ Sưu tầm các tranh, ảnh, video clip có liên quan đến hoàn cảnh sáng tác và nội dung của
CHỦ ĐỀ HỌC KỲ II - LỚP 10
NGUYỄN DU, CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TRUYỆN KIỀU
VÀ PHÉP TU TỪ ĐIỆP, ĐỐI
NGUYỄN DU, CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TRUYỆN KIỀU
VÀ PHÉP TU TỪ ĐIỆP, ĐỐI
I. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
- Đối tượng học sinh: Lớp 10.
- Thời gian dạy học: học kì II .
- Thời lượng tổ chức dạy học chuyên đề: 07 tiết
Tiết | Phân môn | Tên bài dạy |
1 | Đọc văn | - Tiết 1-2: Truyện Kiều (phần tác giả và tác phẩm) |
2 | Đọc văn | - Tiết 3-4: đoạn trích Trao duyên |
3 | Đọc văn | - Tiết 5-6: đoạn trích Chí khí anh hùng |
4 | Tiếng Việt | - Tiết 7: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối |
Xây dựng chủ đề Nguyễn Du, các đoạn trích trong Truyện Kiều và phép tu từ Điệp, Đối để dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực, giáo viên sẽ giúp học sinh:
1. Kiến thức
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của truyện thơ Nôm;
- Nắm được đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số đoạn tríchTruyện Kiều;
- Hiểu được các khía cạnh của chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du qua các đoạn trích trong Truyện Kiều.
- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ Nôm theo đặc trưng thể loại;
- Biết cách tiếp cận và phân tích một đoạn trích truyện thơ Nôm.
- Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên va có khả năng sử dụng được các phép tu từ đó khi cần thiết.
3. Thái độ
- Biết trân trọng khát vọng hạnh phúc, những phẩm chất tốt đẹp, ước mơ tự do của con người;
- Biết cảm thương cho số phận bất hạnh, bi kịch tình yêu và nhân cách bị chà đạp của con người;
- Có khát vọng sống tốt, sống đẹp và giàu tinh thần nhân ái.
- Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt..
4. Định hướng năng lực hình thành
a. Phát triển năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
b. Năng lực riêng: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thơ văn, năng lực tự nhận thức, năng lực giải quyết một số vấn đề đặt ra từ văn bản.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Chuẩn bị của giáo viên
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án
+ Máy chiếu, tranh, ảnh, video clip có liên quan đến hoàn cảnh sáng tác và nội dung của văn bản.
+ Các tư liệu tham khảo khác.
- Chuẩn bị của học sinh
+ Sưu tầm các tranh, ảnh, video clip có liên quan đến hoàn cảnh sáng tác và nội dung của