- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi địa 12: TÀI LIỆU ÔN THI LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH MỚI) DÙNG CHUNG 3 BỘ SGK HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG 2025 được soạn dưới dạng file word, pdf gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
Các bạn thân mến!
Có nhiều câu hỏi trong đề thi môn Địa lý THPT quốc gia yêu cầu thí sinh chọn biểu đồ thích hợp nhất. Phần này sẽ có mẹo giúp các bạn dễ dàng chọn được đáp án đúng. Các bạn có thể tham khảo cách nhận biết dạng biểu đồ dưới đây.
1. Biểu đồ tròn
Khi đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu, quy mô và cơ cấu của đối tượng.
+ cơ cấu ≤ 3 năm
+ quy mô cơ cấu ≤ 3 năm
=> Mốc thời gian chỉ từ 1-2 năm.
Cơ cấu doanh thu du lịch lữ hành phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010, 2016 (%)
Lưu ý: Với bảng số liệu thể hiện cơ cấu trong 3 năm chia làm 2 trường hơp:
- TH1. Thể hiện cơ cấu => Biểu đồ tròn.
- TH2: Thể hiện sự thay đổi cơ cấu => Biểu đồ miền.
2. Biểu đồ đường
Khi đề bài yêu cầu thể hiện:
+ tốc độ tăng trưởng
+ sự thay đổi, phát triển, diễn biến của các đối tượng khác nhau về đơn vị
+ Mốc thời gian: ≥ 3 năm
GDP của Phi líp pin, Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016
3. Biểu đồ cột
Khi đề bài yêu cầu thể hiện:
+ sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm
+ so sánh các đối tượng khi có cùng đơn vị trong một năm.
Ví dụ: biểu đồ so sánh dân số, diện tích ...của 1 số tỉnh, biểu đồ so sánh sản lượng điện của 1 địa phương qua nhiều năm...
4. Biểu đồ miền
Khi đề bài yêu cầu thể hiện:
+ sự thay đổi (chuyển dịch) cơ cấu của hai hoặc ba nhóm đối tượng mà có từ 4 năm trở lên.
Ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập khẩu...
5. Biểu đồ kết hợp
Khi đề bài yêu cầu thể hiện:
+ các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau.
+ đề bài có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ.
Ví dụ biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam.
CÁCH XÁC ĐỊNH DẠNG MỘT SỐ LOẠI BIỂU ĐỒ CƠ BẢN
MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP
THẦY CÔ TẢI NHÉ
!
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MÔN ĐỊA LÝ (BIỂU ĐỒ + ATLAT + BÀI TẬP VẬN DỤNG) |
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
KĨ NĂNG BIỂU ĐỒ
Các bạn thân mến!
Có nhiều câu hỏi trong đề thi môn Địa lý THPT quốc gia yêu cầu thí sinh chọn biểu đồ thích hợp nhất. Phần này sẽ có mẹo giúp các bạn dễ dàng chọn được đáp án đúng. Các bạn có thể tham khảo cách nhận biết dạng biểu đồ dưới đây.
1. Biểu đồ tròn
Khi đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu, quy mô và cơ cấu của đối tượng.
+ cơ cấu ≤ 3 năm
+ quy mô cơ cấu ≤ 3 năm
=> Mốc thời gian chỉ từ 1-2 năm.
Cơ cấu doanh thu du lịch lữ hành phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010, 2016 (%)
Lưu ý: Với bảng số liệu thể hiện cơ cấu trong 3 năm chia làm 2 trường hơp:
- TH1. Thể hiện cơ cấu => Biểu đồ tròn.
- TH2: Thể hiện sự thay đổi cơ cấu => Biểu đồ miền.
2. Biểu đồ đường
Khi đề bài yêu cầu thể hiện:
+ tốc độ tăng trưởng
+ sự thay đổi, phát triển, diễn biến của các đối tượng khác nhau về đơn vị
+ Mốc thời gian: ≥ 3 năm
GDP của Phi líp pin, Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016
3. Biểu đồ cột
Khi đề bài yêu cầu thể hiện:
+ sự biến động của một đối tượng qua nhiều năm
+ so sánh các đối tượng khi có cùng đơn vị trong một năm.
Ví dụ: biểu đồ so sánh dân số, diện tích ...của 1 số tỉnh, biểu đồ so sánh sản lượng điện của 1 địa phương qua nhiều năm...
4. Biểu đồ miền
Khi đề bài yêu cầu thể hiện:
+ sự thay đổi (chuyển dịch) cơ cấu của hai hoặc ba nhóm đối tượng mà có từ 4 năm trở lên.
Ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập khẩu...
5. Biểu đồ kết hợp
Khi đề bài yêu cầu thể hiện:
+ các đối tượng khác nhau về đơn vị nhưng có mối quan hệ với nhau.
+ đề bài có từ ba loại số liệu trở lên mà cần biểu diễn trên cùng một biểu đồ.
Ví dụ biểu đồ thể hiện sản lượng khai thác, nuôi trồng và giá trị sản xuất của Việt Nam.
CÁCH XÁC ĐỊNH DẠNG MỘT SỐ LOẠI BIỂU ĐỒ CƠ BẢN
TT | Đề bài yêu cầu thể hiện | Dạng biểu đồ | Ghi chú |
1 | Sự gia tăng của 1 đối trượng địa lí qua các năm. Nếu tí thời điểm thì vẽ cột, nếu nhiều thời điểm thì vẽ đường. | Cột đơn, đường | |
2 | Mối quan hệ giữa 2 đối tượng địa lí. | Cột kết hợp với đường | |
3 | Cơ cấu của 1 đối tượng địa lí vào 1, 2, 3 thời điểm | Tròn, cột chồng theo giá trị tương đối (%) | Nên vẽ tròn |
4 | Cơ cấu của 1 đối tượng địa lí qua nhiều thời điểm ≥ 4 thời điểm. | Miền | 3 thời điểm cũng có thể vẽ. |
5 | Tốc độ tăng trưởng của các đối tượng địa lí qua các năm. | Các đường biểu diễn (đổi ra %, lấy giá trị năm đầu ứng với 100%) | |
6 | Tỉ suất sinh, tỉ suât tử và tỉ suất gia tăng tự nhiên của dân số. | 2 đường biểu diễn và có kí hiệu miền diện tích thể hiện Tg. | |
7 | Giá trị tổng cộng của các thành phần qua các năm | Cột chồng, miền theo giá trị tuyệt đối. |
MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG GẶP
Tên công thức | Đơn vị | Công thức | |||||
1 | Mật độ Dân cư | Người/ km2 |
| ||||
2 | Sản lượng | Tấn hoặc nghìn tấn hoặc triệu tấn | Sản lượng = Năng suất x Diện tích | ||||
3 | Năng suất | tạ/ ha |
| ||||
4 | Bình quân đất trên người | m2/ người |
|
THẦY CÔ TẢI NHÉ
!