- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9......
Giáo an bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9
Giáo an bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9
Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử 9 PDF
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử THCS
đề thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 9 năm 2018-2019 cấp tỉnh
Chuyên de Lịch sử 9
Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 9
Chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8
Ngày soạn: / / 2022
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh:
1. Yêu cầu cần đạt
– Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở BiểnĐông.
Giải thích được ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với việc khẳng định vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chunghát triển năng lực giao tiếp và hợp tác (thông qua hoạt động nhóm); năng lực tự học và tự chủ; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực lịch sử:
+ HS bước đầu nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, khai thác được tư liệu lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông trong quá trình học tập chủ đề; có khả năng thực hành với đồ dùng trực quan (thông qua việc theo dõi video, sử dụng lược đồ, xác định được vị trí các đảo, quần đảo trên lược đồ, vẽ được lược đồ).
+ HS vận dụng được kiến thức được học trong chủ đề để liên hệ, giải quyết các vấn đề thực tiễn về biển Đông hiện nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm cho học sinh đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở BiểnĐông.
+ Yêu nước: thông qua tìm hiểu lịch sử bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam, HS sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
+ Trách nhiệm: HS có ý thức thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của một công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử, bảng hỏi KWL, video về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, tranh ảnh, giấy A0, bút dạ, bút màu.
- Hệ thống các lược đồ:
+ Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838.
+ Bản đồ xứ Quảng Nam trong Toàn tập Thiên Nam tứ chí do Đỗ Bá soạn thời Chính Hoài.
+ Lược đồ khu vực Biển Đông.
+ Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982
2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu về nội dung chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: HS nêu được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
2. Nội dung: HS theo dõi video, lắng nghe bài hát, hoàn thành bảng hỏi KWL.
3. Dự kiến sản phẩm: HS nhận biết, phát hiện nội dung liên quan đến hình ảnh biển đảo Việt Nam ở Biển Đông, từ bài hátNơi đảo xa. Dựa vào đó, GV định hướng 2 nội dung cơ bản của chuyên đề.
4. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV cho HS xem một đoạn trong video bài hát Nơi đảo xa để trả lời câu hỏi: Nghe bài hát trên, các em có liên tưởng và suy nghĩ gì? Sau đó, em hãy hoàn thành bảng hỏi “KWL” về Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp phápcủa Việt Nam ở Biển Đông.
+ GV yêu cầu HS nghe bài hát vàđiền thông tin vào cột K và cột W trong thời gian 3 phút.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, lắng nghe bài hát, trả lời câu hỏi và hoàn thành cột K và L trong bảng hỏi KWL.
-Bước 3: Báo cáo sản phẩm bảng KWL hoàn thiện
GV gọi 3 HS phát biểu.
- Bước 4: Các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận và định hướng nhiệm vụ của bài học.
+ + GV nhận xét, kết nối với chủ đề: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp phápcủa Việt Nam ở Biển Đông(kết hợp chiếu slide tên chủ đềvà hình ảnh toàn vẹn lãnh thổ đất nước Việt Nam.
++ GV chiếu bảng thể hiện các mục tiêu và nộidung cốt lõi của chủ đề để HS có định hướng nhiệm vụ trong quá trình học tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
a. Mục tiêu: HS xác định được tư liệu về chủ quyền và quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
b. Nội dung hoạt động:
- GV tổ chức cho học sinh trình bày các tư liệu đểxác định được vị trí của các đảo và quần đảo trên Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam trên bản đồ.
- GV tổ chức cho HS trao đổi, đàm thoại về những chứng cứ bảo vệ chủ quyền, các quyền lợi hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
c. Dự kiến sản phẩm:hệ thống tư liệu HS sưu tầm được về những chứng cứ
+ Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838.
+ Bản đồ xứ Quảng Nam trong Toàn tập Thiên Nam tứ chí do Đỗ Bá soạn thời Chính Hoài.
+ Lược đồ khu vực Biển Đông.
+ Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982
….
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS tự đọc tài liệu, quan sát lược đồ, tranh ảnh về các chứng cứ lịch sử và pháp lý về chủ quyền biển đảo Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nêu những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu tài liệu, quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi.
* Bước 3: Báo cáo sản phẩm: HS nêu những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
* Bước 4: Nhận xét đánh giá
- HS nhận xét phần báo cáo của bạn.
- GV chốt kiến thức:
+ Hệ thống chứng cứ: Bản đồ hành chính Việt Nam; Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838; Bản đồ xứ Quảng Nam trong Toàn tập Thiên Nam tứ chí do Đỗ Bá soạn thời Chính Hoài; Lược đồ khu vực Biển Đông; Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982… đã khẳng định cơ sở pháp lý về chủ quyền của biển đảo Việt Nam trên biển Đông.
2. Hoạt động 2:Vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam
a. Mục tiêu: HS giải thích được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông từ vị trí địa lý của Biển Đông.
b. Nội dung hoạt động:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trao đổi về vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông.
c. Dự kiến sản phẩm:HS đưa ra được những dẫn chứng để giải thích vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận về vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông. Sản phẩm nhóm có thể là bài trình chiếu powerpoint, bài thuyết trình, sơ đồ tư duy…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: các nhóm trao đổi thảo luận và hoàn thiện sản phẩm.
* Bước 3: Báo cáo sản phẩm: Đại diện HS báo cáo sản phẩm về vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông.
* Bước 4: Nhận xét đánh giá
- Tiêu chí đánh giá:
- Dựa trên tiêu chí trên, nhóm HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
- GV chốt kiến thức:
+ Biển Đông có vai trò và vị trí chiến lược về địa chính trị đối với Việt Nam.
+ Biển Đông có vai trò và vị trí chiến lược về kinh tế đối với Việt Nam.
C.Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu:
- HS lập được bảng thống kê những những chứng và quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các thời kì;
- HS giải thích và khái quát được tầm quan trọng của việc bảo vệ chủ quyền và các quyền, lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
2. Nội dung:
- HS lập được bảng thống kê những những chứng và quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các thời kì theo yêu cầu sau:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Bí mật trong quả bóng"
3. Gợi ý sản phẩm:
- Bảng thống kê về các chứng cứ pháp lý….
- HS trả lời được các câu hỏi trong trò chơi “Bí mật trong quả bóng”
4. Cách thức thực hiện:
* Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng thống kê về các chứng cứ pháp lý của nước ta ở hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông theo các nội dung trong bảng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Bí mật trong quả bóng", thể lệ trò chơi:
Có 2 đội chơi đi tìm bí mật trong 7 quả bóng.
Trong mỗi quả bóng ẩn chứa 1 câu hỏi về các đảo và quần đảo trên Biển Đông của Việt Nam.
Thời gian suy nghĩ mỗi câu hỏi là 10 giây.
Các đội giành quyền trả lời câu hỏi bằng cách phất cờ.
Quả bóng đầu tiên do cô giáo chọn ngẫu nhiên.
Đội nào trả lời đúng đáp án được 10 điểm và được chọn quả bóng tiếp theo.
- GV chia lớp thành hai đội, cử 01 HS làm quản trò và 01 HS làm thư kí ghi lại điểm của các đội chơi.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi.
* Bước 3: Báo cáo sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi trong trò chơi.
* Bước 4: Nhận xét, đánh giá:
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.
- GV nhận xét hoạt động của HS, khen thưởng đội thắng trong trò chơi.
+ GV đưa ra lược đồ hoàn chỉnh về các đảo, quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông.
+ GV khẳng định lại tầm quan trọng của việc bảo vệ chủ quyền và các quyền, lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
D. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu:HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học trong chuyên đề liên hệ rút ra trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm bài tập thực hành liên hệ kiến thức rút ra trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
3. Dự kiến sản phẩm: HS hoàn thành bài tập thực hành.
4. Cách thức thực hiện:
GV giao yêu cầu học sinh thực hiện trả lời các câu hỏi sau:
- Những chứng cứ về việc xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo Việt Nam cần sử dụng như thế nào trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
- Bằng hiểu biết của bản thân hãy: Lựa chọn một địa phương có biển xây dựng dự án học tập về việc truyên truyền bảo vệ môi trường biển của địa phương hoặc dự án học tập về tuyên truyền về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9......
Tìm kiếm có liên quan
Giáo an bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9
Giáo an bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9
Bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử 9 PDF
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử THCS
đề thi học sinh giỏi môn lịch sử lớp 9 năm 2018-2019 cấp tỉnh
Chuyên de Lịch sử 9
Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử 9
Chuyên de bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 8
Ngày soạn: / / 2022
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong chủ đề này, học sinh:
1. Yêu cầu cần đạt
– Trình bày được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
Nêu được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở BiểnĐông.
Giải thích được ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với việc khẳng định vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chunghát triển năng lực giao tiếp và hợp tác (thông qua hoạt động nhóm); năng lực tự học và tự chủ; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực lịch sử:
+ HS bước đầu nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử, khai thác được tư liệu lịch sử về chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông trong quá trình học tập chủ đề; có khả năng thực hành với đồ dùng trực quan (thông qua việc theo dõi video, sử dụng lược đồ, xác định được vị trí các đảo, quần đảo trên lược đồ, vẽ được lược đồ).
+ HS vận dụng được kiến thức được học trong chủ đề để liên hệ, giải quyết các vấn đề thực tiễn về biển Đông hiện nay.
3. Phẩm chất
Giáo dục tinh thần yêu nước và ý thức trách nhiệm cho học sinh đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở BiểnĐông.
+ Yêu nước: thông qua tìm hiểu lịch sử bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam, HS sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ, chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
+ Trách nhiệm: HS có ý thức thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của một công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử, bảng hỏi KWL, video về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa, tranh ảnh, giấy A0, bút dạ, bút màu.
- Hệ thống các lược đồ:
+ Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838.
+ Bản đồ xứ Quảng Nam trong Toàn tập Thiên Nam tứ chí do Đỗ Bá soạn thời Chính Hoài.
+ Lược đồ khu vực Biển Đông.
+ Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982
(Thay bằng bản đồ hành chính Việt Nam, vì đây là bản đồ Vùng kinh tế Việt Nam) | Ảnh: Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ; Cơ quan chủ quản: Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao |
Hình 1. Lược đồ khu vực Biển Đông | Hình 2. Các vùng biển quốc gia của Việt Nam |
Hình : Bia chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam thời Pháp thuộc dựng năm 1938 tại đảo Hoàng Sa của quần đảo Hoàng Sa, khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa (Paracels) liên tục từ năm 1816 (niên hiệu Gia Long thứ 14) đã thuộc chủ quyền của vương quốc An Nam (thời độc lập, quốc hiệu Việt Nam), cho đến thời điểm dựng bia năm 1938 (thời Pháp thuộc, Indochine française). | Hình : Bia chủ quyền đảo Trường Sa của Việt Nam dưới thời chính quyền Việt Nam Cộng hòa thuộc tỉnh Phước Tuy (năm 1956) |
2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu về nội dung chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: HS nêu được những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
2. Nội dung: HS theo dõi video, lắng nghe bài hát, hoàn thành bảng hỏi KWL.
3. Dự kiến sản phẩm: HS nhận biết, phát hiện nội dung liên quan đến hình ảnh biển đảo Việt Nam ở Biển Đông, từ bài hátNơi đảo xa. Dựa vào đó, GV định hướng 2 nội dung cơ bản của chuyên đề.
4. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV cho HS xem một đoạn trong video bài hát Nơi đảo xa để trả lời câu hỏi: Nghe bài hát trên, các em có liên tưởng và suy nghĩ gì? Sau đó, em hãy hoàn thành bảng hỏi “KWL” về Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp phápcủa Việt Nam ở Biển Đông.
KNOW Em đã biết gì về các đảo, quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? | WANT Em muốn biết thêm điều gì về các đảo, quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông? | LEARN Sau tiết học này, em đã học được gì? |
.................................... .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... | .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... | .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... .................................... |
+ GV yêu cầu HS nghe bài hát vàđiền thông tin vào cột K và cột W trong thời gian 3 phút.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, lắng nghe bài hát, trả lời câu hỏi và hoàn thành cột K và L trong bảng hỏi KWL.
-Bước 3: Báo cáo sản phẩm bảng KWL hoàn thiện
GV gọi 3 HS phát biểu.
- Bước 4: Các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận và định hướng nhiệm vụ của bài học.
+ + GV nhận xét, kết nối với chủ đề: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp phápcủa Việt Nam ở Biển Đông(kết hợp chiếu slide tên chủ đềvà hình ảnh toàn vẹn lãnh thổ đất nước Việt Nam.
++ GV chiếu bảng thể hiện các mục tiêu và nộidung cốt lõi của chủ đề để HS có định hướng nhiệm vụ trong quá trình học tập.
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
a. Mục tiêu: HS xác định được tư liệu về chủ quyền và quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
b. Nội dung hoạt động:
- GV tổ chức cho học sinh trình bày các tư liệu đểxác định được vị trí của các đảo và quần đảo trên Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam trên bản đồ.
- GV tổ chức cho HS trao đổi, đàm thoại về những chứng cứ bảo vệ chủ quyền, các quyền lợi hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
c. Dự kiến sản phẩm:hệ thống tư liệu HS sưu tầm được về những chứng cứ
+ Bản đồ hành chính Việt Nam
+ Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838.
+ Bản đồ xứ Quảng Nam trong Toàn tập Thiên Nam tứ chí do Đỗ Bá soạn thời Chính Hoài.
+ Lược đồ khu vực Biển Đông.
+ Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982
….
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS tự đọc tài liệu, quan sát lược đồ, tranh ảnh về các chứng cứ lịch sử và pháp lý về chủ quyền biển đảo Việt Nam và trả lời câu hỏi: Nêu những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu tài liệu, quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi.
* Bước 3: Báo cáo sản phẩm: HS nêu những chứng cứ lịch sử, pháp lí về chủ quyền biển đảo ViệtNam.
* Bước 4: Nhận xét đánh giá
- HS nhận xét phần báo cáo của bạn.
- GV chốt kiến thức:
+ Hệ thống chứng cứ: Bản đồ hành chính Việt Nam; Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn vẽ khoảng năm 1838; Bản đồ xứ Quảng Nam trong Toàn tập Thiên Nam tứ chí do Đỗ Bá soạn thời Chính Hoài; Lược đồ khu vực Biển Đông; Các vùng biển quốc gia của Việt Namtheo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982… đã khẳng định cơ sở pháp lý về chủ quyền của biển đảo Việt Nam trên biển Đông.
2. Hoạt động 2:Vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam
a. Mục tiêu: HS giải thích được vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông từ vị trí địa lý của Biển Đông.
b. Nội dung hoạt động:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trao đổi về vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông.
c. Dự kiến sản phẩm:HS đưa ra được những dẫn chứng để giải thích vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận về vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông. Sản phẩm nhóm có thể là bài trình chiếu powerpoint, bài thuyết trình, sơ đồ tư duy…
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: các nhóm trao đổi thảo luận và hoàn thiện sản phẩm.
* Bước 3: Báo cáo sản phẩm: Đại diện HS báo cáo sản phẩm về vai trò chiến lược của biển đảo Việt Nam trên Biển Đông.
* Bước 4: Nhận xét đánh giá
- Tiêu chí đánh giá:
Tiêu chí | Tốt (9-10 điểm) | Khá (7-8 điểm) | Trung bình (5-6 điểm) | Yếu (dưới 5 điểm) |
Nội dung: - Khẳng định vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về địa chính trị. - Khẳng định vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về kinh tế. | - Khẳng định đầy đủvà nêu được ví dụ về vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về địa chính trị. - Khẳng định đầy đủvà nêu được ví dụ về vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về kinh tế. | - Khẳng định vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về địa chính trị. - Khẳng định vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về kinh tế. | - Khẳng định chưa đầy đủvề vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về địa chính trị. - Khẳng định chưa đầy đủ vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về kinh tế. | - Chưa nêu được vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về địa chính trị. - Chưa nêu được vai trò, vị trí chiến lược của Biển Đông về kinh tế. |
Hình thức sản phẩm: | Trình bày đẹp, hình thức sáng tạo. | Trình bày đẹp | Đáp ứng yêu cầu của sản phẩm | Chưa biết cách trình bày. |
Báo cáo | Tự tin, rõ ràng, truyền cảm, sáng tạo. | Rõ ràng, tự tin | Tương đối rõ ràng | Chưa biết cách báo cáo. |
- Dựa trên tiêu chí trên, nhóm HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
- GV chốt kiến thức:
+ Biển Đông có vai trò và vị trí chiến lược về địa chính trị đối với Việt Nam.
+ Biển Đông có vai trò và vị trí chiến lược về kinh tế đối với Việt Nam.
C.Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu:
- HS lập được bảng thống kê những những chứng và quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các thời kì;
- HS giải thích và khái quát được tầm quan trọng của việc bảo vệ chủ quyền và các quyền, lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
2. Nội dung:
- HS lập được bảng thống kê những những chứng và quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các thời kì theo yêu cầu sau:
Thời gian | Chứng cứ; quá trình thực thi và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo |
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Bí mật trong quả bóng"
3. Gợi ý sản phẩm:
- Bảng thống kê về các chứng cứ pháp lý….
- HS trả lời được các câu hỏi trong trò chơi “Bí mật trong quả bóng”
4. Cách thức thực hiện:
* Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng thống kê về các chứng cứ pháp lý của nước ta ở hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông theo các nội dung trong bảng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Bí mật trong quả bóng", thể lệ trò chơi:
Có 2 đội chơi đi tìm bí mật trong 7 quả bóng.
Trong mỗi quả bóng ẩn chứa 1 câu hỏi về các đảo và quần đảo trên Biển Đông của Việt Nam.
Thời gian suy nghĩ mỗi câu hỏi là 10 giây.
Các đội giành quyền trả lời câu hỏi bằng cách phất cờ.
Quả bóng đầu tiên do cô giáo chọn ngẫu nhiên.
Đội nào trả lời đúng đáp án được 10 điểm và được chọn quả bóng tiếp theo.
- GV chia lớp thành hai đội, cử 01 HS làm quản trò và 01 HS làm thư kí ghi lại điểm của các đội chơi.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi.
* Bước 3: Báo cáo sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi trong trò chơi.
* Bước 4: Nhận xét, đánh giá:
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.
- GV nhận xét hoạt động của HS, khen thưởng đội thắng trong trò chơi.
+ GV đưa ra lược đồ hoàn chỉnh về các đảo, quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông.
+ GV khẳng định lại tầm quan trọng của việc bảo vệ chủ quyền và các quyền, lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
D. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu:HS vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học trong chuyên đề liên hệ rút ra trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm bài tập thực hành liên hệ kiến thức rút ra trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
3. Dự kiến sản phẩm: HS hoàn thành bài tập thực hành.
4. Cách thức thực hiện:
GV giao yêu cầu học sinh thực hiện trả lời các câu hỏi sau:
- Những chứng cứ về việc xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo Việt Nam cần sử dụng như thế nào trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
- Bằng hiểu biết của bản thân hãy: Lựa chọn một địa phương có biển xây dựng dự án học tập về việc truyên truyền bảo vệ môi trường biển của địa phương hoặc dự án học tập về tuyên truyền về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
XEM THÊM:
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 HK2
- Giáo Án Lịch Sử 9 Theo Công Văn 5512
- Đề thi hsg lịch sử 9
- Đề cương ôn thi HSG lịch sử 9
- Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 học kì 2
- Câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 9 học kì 1
- ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Lịch sử Lớp 9
- GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 9 CV5512
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ 9
- GIÁO ÁN BÀI GIẢNG HỌC SINH GIỎI LỊCH SỬ 9
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 HK2
- Đề thi giữa kì 2 môn lịch sử lớp 9
- Đề Thi Giữa Kì 2 Sử 9
- Đề cương ôn thi học sinh giỏi lịch sử 9
- Đề kiểm tra giữa kì 2 sử 9 có đáp án
- Đề thi giữa kì 2 lịch sử 9 có đáp án
- Đề kiểm tra giữa kì 2 sử 9 trắc nghiệm
- Đề kiểm tra giữa kì 2 lịch sử 9
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lịch sử 9
- Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi sử 9
- Giáo án lịch sử lớp 9 HỌC KÌ 1
- Giáo án lịch sử 9 theo công văn 5512
- Đề thi hk2 môn sử lớp 9 có đáp án
- Đề kiểm tra 1 tiết lịch sử 9 hk2