- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý lớp 9 : Chuyên đề vật lý “Một số lưu ý khi giải bài tập vật lý chuyển động cơ học”
I. Lý do chọn chuyên đề
- Bài tâp chuyển động cơ học đa dạng, phong phú được nhiều tác giả giới thiệu ở phần mở đầu của các cuốn sách nâng cao và phát triển vật lý THCS.
- Bài tâp chuyển động cơ học gần gủi với giải bài toan lập pt, hpt trong môn toán. Thuận lợi cho việc nghiên cứu của GV toán lý.
II. Tóm tắt lý thuyết
1. Chuyễn động đều.
v = s /t Trong đó :
2. Phương trình xác đinh vị trí của 1 vật:
0 A x
* Các bước lập phương trình:
Chọn toạ độ gốc thời gian, chiều (+) của chuyển động
Viết phương trình:
x = x0 ± vt
x: Vị trí của vật so với gốc tại thời điểm bất kỳ
x0 : Vị trí của vật so với gốc toạ độ tại t=0
“+”: Chuyển động cùng chiều dương
“ – “ : Chuyển động ngược chiều dương
Chú ý
+Nếu hai hay nhiều vật gặp nhau:
x1 = x2 = … = xn
+ Nếu hai vật cách nhau 1 khoảng l khi cđ cùng chiều: sảy ra 2 trường hợp: Các nhau 1 khoảng l trước khi gặp nhau x 2 – x 1 =l và sau khi gặp nhau: x1 – x 2 = l.
I. Lý do chọn chuyên đề
- Bài tâp chuyển động cơ học đa dạng, phong phú được nhiều tác giả giới thiệu ở phần mở đầu của các cuốn sách nâng cao và phát triển vật lý THCS.
- Bài tâp chuyển động cơ học gần gủi với giải bài toan lập pt, hpt trong môn toán. Thuận lợi cho việc nghiên cứu của GV toán lý.
II. Tóm tắt lý thuyết
1. Chuyễn động đều.
v = s /t Trong đó :
2. Phương trình xác đinh vị trí của 1 vật:
0 A x
* Các bước lập phương trình:
Chọn toạ độ gốc thời gian, chiều (+) của chuyển động
Viết phương trình:
x = x0 ± vt
x: Vị trí của vật so với gốc tại thời điểm bất kỳ
x0 : Vị trí của vật so với gốc toạ độ tại t=0
“+”: Chuyển động cùng chiều dương
“ – “ : Chuyển động ngược chiều dương
Chú ý
+Nếu hai hay nhiều vật gặp nhau:
x1 = x2 = … = xn
+ Nếu hai vật cách nhau 1 khoảng l khi cđ cùng chiều: sảy ra 2 trường hợp: Các nhau 1 khoảng l trước khi gặp nhau x 2 – x 1 =l và sau khi gặp nhau: x1 – x 2 = l.